Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa nào sau đây? ( nếu được chọn 2 đáp án thì bạn chọn A nữa nhé )
a) Mở ra thời đại dựng nước đầu tiên của nhân dân ta.
b) Mở ra thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài cho đất nước ta.
c) Là thắng lợi đầu tiên của người Việt trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm.
d) Tạo điều kiện để nhân dân ta tiếp tục đấu tranh Bắc thuộc.
1. Vì hai thứ bánh của Lang Liêu có nhiều ý nghĩa: Bánh hình tròn là tượng Trời. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài. Lá bọc ngoài, mĩ vị để trong ngụ ý đùm bọc nhau.
2.
a. Lỗi viết sai: Mị Nương, Phong Châu,
b. Các từ láy: đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh.
3.
a. Động từ chỉ hành động của Sơn Tinh: bốc, dời, dựng, ngăn chặn, đánh nhau.
b. Vẻ đẹp dũng mạnh, không nao núng trước khó khăn.
c. Sơn Tinh kiên cường đánh bại từng đòn của Thủy Tinh.
4.
a. từng, từng -> miêu tả chi tiết quá trình đấu tranh.
b. các -> số lượng tướng lĩnh nhiều
Câu 5 :
Bằng cách nói bóng bẩy, cô đọng, hàm súc, những con người Việt Nam giàu tình nghĩa đã dạy con cháu :
" Ăn quả nhớ kẻ trồng cây "
Tầng nghĩa đen của câu tục ngữ cho rằng : Ăn những trái cây chín mọng, thơm ngon thì phải nhớ đến công ơn của những người vun xới, chăm sóc, của những người trồng cây.
Tại sao " ăn quả " phải " nhớ kẻ trồng cây " ?
Mỗi chúng ta từ khi sinh ra đến khi lớn lên nhận được bao nhiêu điều tốt đẹp từ người khác. Hạt cơm chúng ta ăn là thành quả của biết bao công sức cày sâu cuốc bẫm, chăm sóc,... của các bác nông dân. Chiếc áo chúng ta đang mặc có công sức của người ươm tơ, se chỉ, chế tạo máy móc, cắt may... Con đường chúng ta đang cắp sách tới trường hôm nay đã nhuộm biết bao máu đổ của các thế hệ cha anh ngày trước. Giấc ngủ của chúng ta an lành, êm ả mỗi đêm là nhờ các anh bộ đội, chiến sĩ vùng biên giới, vùng biển khơi, vùng đảo xa xôi, tích cực canh gác...
Như vây những " kẻ trồng cây " ấy đã tạo nên " quả " cho chúng ta ăn ngon lành. Do đó hãy biết ơn họ để nhân cách của mình được đẹp thêm, cái tính người được tỏa sáng lung linh hơn.
Hằng ngày, khi được sự quan tâm, giúp đỡ của bất kì ai, người nhận cần phải tỏ thái độ biết ơn, có khi chỉ là một nụ cười hàm ý, một ánh mắt chứa chan tình cảm hoặc một câu nói ý nghĩa.
Tóm lại, câu tục ngữ " ăn quả nhớ kẻ trồng cây " là một lời dạy bổ ích của cha ông ta. Nó không những có ý nghĩa lớn lao đối với thế hệ đi trước mà còn dìu dắt thế hệ đi sau đến với cái chân - thiện - mĩ . Từ đó, con người trở nên Người hơn. Và nhân sinh quan cao vời ấy đã làm cho cuộc đời đẹp hơn, đất như nở hoa tươi hơn và trời mỗi ngày lại sáng hơn.
bắt bẻ là vạch ra những chỗ thiếu sót hoặc sơ hở để chê trách và bắt phải nhận
mik chỉ bik nhiu đó thui à
4. C
5. C
6. B
7. D
8. B
9. D
11. C
12. A
14. C
Chị nghĩ những câu này dễ, em nên tự làm á, tại chị học lâu rồi, trả lời theo trí nhớ thôi nha
Câu 4/ Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?
A. Đó là câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xưa
B. Đó là câu chuyện dân gian liên quan đến các nhân vật lịch sử
C.Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo liên quan đến sự thật lịch sử
C. Đó là câu chuyện dân gian được kể truyền miệng từ đời này sang đời khác.
Câu 5. Chi tiết nào dưới đây không liên quan đến hiện thực lịch sử?
A. Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng.
B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta
C. Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi
D. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng
Câu 6. Truyện Thánh Gióng không nhằm giải thích hiện tượng nào sau đây?
A. Tre đằng ngà có màu vàng óng
C. Có nhiều ao, hồ để lại
B. Thánh Gióng bay về trời
D. Có một làng được gọi là làng Cháy
Câu 7. Sự thật lịch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng?
A. Đứa bé lên ba không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân.
B. Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau khi dẹp giặc Ân xâm lược
C. Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre giết giặc
D. Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta đã phải liên tiếp chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước
Câu 8. Truyện Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?
A. Vũ khí hiện đại để giết giặc
B. Người anh hùng đánh giặc cứu nước
C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng
D. Tình làng nghĩa xóm
Câu 9. Truyện Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần dân tộc?
A. Đoàn kết một lòng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước
B. Sức mạnh thần kì của tinh thần và hành động yêu nước
C. Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sang chống giặc ngoại xâm
D. Sức mạnh trỗi dậy phi thường khi vận nước lâm nguy
Câu 11. Tại sao tác giả dân gian lại để cho Gióng bay về trời khi chiến thắng:
A.Thể hiện sự vô tư, đức hi sinh và tính vị tha. Làm việc nghĩa không hề tính đến sự trả ơn của người nhận.
B. Gióng sinh ra để đánh giặc; giặc tan không còn gì làm, không còn lí do để ở lại.
C. Một hình thức thần thánh hóa nhân vật, con người mà nhân dân yêu quý, kính trọng.
Câu 12. Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng là gì?
A.Thể hiện quan điểm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng đánh giặc. Đ S
B. Là biểu tượng của lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi và tinh thần sẵn sàng chống xâm lược của nhân dân ta. Đ S
C. Bài học giữ nước cùng những kinh nghiệm chiến đấu quý giá. Đ S
D. Đề cao chiến thắng cuộc kháng chiến chống giặc Ân của dân tộc ta dưới thời đại Hùng Vương. Đ S
Câu 14. Trong các chi tiết sau, đâu là chi tiết không có yếu tố tưởng tượng kì ảo?
A. Bà lão đặt chân lên vết chân to và mang thai
B. Đứa bé vươn vai thành tráng sĩ
C. Bà con làng xóm góp gạo nuôi chú bé
D. Ngựa sắt hí vang phun lửa
Xác định danh từ chung và danh từ riêng trong các VD sau :
a, Làng tôi vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông
Làm:
+) Danh từ chung: Làng, tôi, nghề, chài lưới, nước, sông.
+) Danh từ riêng: Ko có
b, Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến ; ba lần giặc tan
Cao nhất là núi Lam Sơn
Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra
Làm:
+) Danh từ chung: Sâu, sông, ba, giặc, cao, núi, ông, ngàn.
+) Danh từ riêng: Bạch Đằng, Lam Sơn, Lê Lợi.
c, Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân
Đất nước của Nhân Dân; Đất Nước của Ca dao thần thoại
Làm:
+) Danh từ chung: Ngoại xâm,vùng, đánh bại, đất nước, nhân dân, ca dao, thần thoại.
+) Danh từ riêng: Ko có (ko chắc lắm)
P/s: Chúc bạn học tốt, bài này mk học lâu oy nên quên tí nhá, sai thì thoy ...
Xách định danh từ chung và danh từ riêng trong các VD sau :
a, Làng tôi vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông
=> Danh Từ Chung: Làng,chài lưới,Nước,biển,sông=> Danh Từ Riêng: Làng tôi
b, Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến ; ba lần giặc tan
Cao nhất là núi Lam Sơn
Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra
=> Danh Từ Chung:sông,giặc,núi=>Danh Từ Riêng: sông Bạch Đằng,núi Lam Sơn, ông Lê Lợi.
c, Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Để Đất Nước này là Đất Nươc Nhân dân
Đất nước của Nhân Dân ; Đất Nước của Ca dao thần thoại
=>Danh Từ Chung: ngoại xâm, nội thù,đất nước=>Danh Từ Riêng:Đất Nươc Nhân dân, Đất Nước của Ca dao thần thoại