K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

Với mỗi sự kiện  đều có duy nhất một tập hợp  ΩAΩA là tập hợp các kết quả thuận lợi cho sự kiện  hay nói cách khác làm cho sự kiện  xảy ra. Ta đồng nhất  với . Khi đó chính là tập hợp các kết quả thuận lợi cho . Ta thấy là một tập con của không gian mẫu , và ta gọi  là một biến cố. Như vậy mỗi tập con  của không gian mẫu  được gọi là một biến cố. Ta thường dùng các chữ cái in hoa  để ký hiệu biến cố.

Ví dụ

Gieo con xúc sắc một lần, đây là một phép thử ngẫu nhiên với không gian mẫu , trong đó  là kết quả: “Xuất hiện mặt  chấm”. Xét sự kiện : “Số chấm trên mặt xuất hiện là một số chẵn”. Ta thấy rằng việc xảy ra hay không xảy ra sự kiện  tùy thuộc vào kết quả của phép thử. Sự kiện  xảy ra khi và chỉ khi kết quả của phép thử là 2, hoặc 4, hoặc 6. Các kết quả này được gọi là các kết quả thuận lợi cho . Gọi  là tập hợp tất cả các kết quả thuận lợi cho , khi đó , đó là một tập con của .

Mỗi biến cố  được đồng nhất với tập hợp tất cả các kết quả thuận lợi cho  là . Do đó ta có thể viết

22 tháng 8 2023

a) Xác suất của biến cố B là \(\dfrac{1}{6}\), vì có 6 mặt trên xúc xắc và chỉ có duy nhất một mặt là mặt 6 chấm.

b)

+ Trong trường hợp biến cố A xảy ra, xác suất của biến cố B không thay đổi. Vì hai biến cố này là độc lập, kết quả của biến cố A không ảnh hưởng đến biến cố B.

+ Trong trường hợp biến cố A không xảy ra, tức là An không gieo được mặt 6 chấm, xác suất của biến cố B là \(\dfrac{1}{6}\)

$HaNa$

22 tháng 8 2023

Tham khảo:

a) \(B=\dfrac{1}{6}\)

b) Biến cố A xảy ra: \(B=\dfrac{1}{6}\)

 Biến cố A không xảy ra: \(B=\dfrac{1}{6}\)

20 tháng 12 2019

18 tháng 4 2018

Chọn A

Ta có 

10 tháng 12 2021

Gọi T là biến cố "Số chấm xuất hiện chia hết cho 2".

\(\Rightarrow\left|\Omega\right|=6\)

\(\left|\Omega_T\right|=3\)

\(\Rightarrow P\left(T\right)=\dfrac{\left|\Omega_T\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{1}{2}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Vì hai biến cố A và B xung khắc khi và chỉ khi \(A \cap B = \emptyset  \Rightarrow P\left( {AB} \right) = 0\)

Từ công thức cộng xác suất ta có \(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right)\)

Vậy công thức cộng xác suất cho hai biến cố xung khắc là hệ quả của công thức cộng xác suất.

2 tháng 9 2019

Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ.

Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ.“=> P x = 1 5  

Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ.“=>  P Y = 2 7

Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:

P(A)=P(X.Y)=P(X).P(Y)= 1 5 . 2 7 = 2 35

Chọn đáp án D

19 tháng 9 2017

Đáp án A

Xác suất cần tính là