Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo giả thiết ta có: d = 0 => F = 53 <=> k.a0=53 <=> k = 53
Và d = 12 => F = 160 <=> k.a12=160
c) Từ câu b) => d = 25,119.lgF-43,312
(do yêu cầu kết quả tính chính xác đến hàng phần trăm)
Vậy ta có bảng.
F | 53 | 60 | 80 | 100 | 120 | 140 | 160 |
d | 0 | 1,35 | 4,49 | 6,93 | 8,91 | 10,60 | 12 |
Xét phương trình:
2(1 + 2t) + (t) + (−2 – 3t) – 1 = 0 ⇔ 2t – 1= 0 ⇔ t = 1/2
Vậy đường thẳng d cắt mặt phẳng ( α ) tại điểm M(2; 1/2; −7/2).
Ta có vecto pháp tuyến của mặt phẳng ( α ) và vecto chỉ phương của đường thẳng d lần lượt là n α → = (2; 1; 1) và a d → = (2; 1; −3).
Gọi a ∆ → là vecto pháp tuyến của Δ, ta có a ∆ → ⊥ n α → và a ∆ → ⊥ a d →
Suy ra a ∆ → = n α → ∧ n d → = (−4; 8; 0) hay a ∆ → = (1; −2; 0)
Vậy phương trình tham số của ∆ là
Hàm số: \(f\left(x\right)=\frac{x^3}{3}-\frac{x^2}{2}-6x+\frac{3}{4}\)
A) Đồng biến trên khoảng (-2; 3)
B) Nghịch biến trên khoảng (-2; 3)
C) Nghịch biến trên khoảng (-∞; -2)
D) Đồng biến trên khoảng (-; +∞)