K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2023

+ Thái Bình Dương: giáp châu Mỹ, châu Nam Cực, châu Á, châu Đại Dương.

+ Đại Tây Dương: giáp châu Mỹ, châu Âu, châu Phi và châu Nam Cực.

+ Ấn Độ Dương: giáp châu Phi, châu Á, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

+ Bắc Băng Dương: giáp châu Mỹ, châu Âu và châu Á.

26 tháng 10 2023

Lược độ nào nhỉ

17 tháng 12 2022

Hãy cho biết đặc điểm của khối khí nhiệt đới có bề mặt tiếp xúc là đại dương.

=> nóng và ẩm 

9 tháng 1 2023
Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhấtBắc Băng Dương là đại dương có diện tích nhỏ nhất
10 tháng 1 2023

So sánh:

– Lục địa: Tại bán cầu Bắc lục địa ( 39,24%) chiểm tỉ lệ % cao hơn ở cực Nam ( 19,0%) và cao hơn 20,4%

– Đại dương: Tạo bán cầu Bắc đại dương ( 60,6%) chiếm tỉ lệ % thấp hơn ở cực Nam(81,0%) và thấp hơn 20,4%

So sánh:

– Tại bán cầu Nam, tỉ lệ lục địa thấp hơn tỉ lệ đại dương và thấp hơn 62%

Câu 1: Những từ nào dưới đây không phải là bộ phận của một dòng sông lớn?A.   Núi cao.                 B. Phụ lưu.                    C. Chi lưu.                   D. Cửa sông.Câu 2: Trên thế giới có bao nhiêu đại dương?A.   4                           B. 3                                 C. 6                             D. 5Câu 3: Đại dương có diện tích lớn nhất làA.   Ấn Độ Dương.                                             B. Đại Tây...
Đọc tiếp

Câu 1: Những từ nào dưới đây không phải là bộ phận của một dòng sông lớn?

A.   Núi cao.                 B. Phụ lưu.                    C. Chi lưu.                   D. Cửa sông.

Câu 2: Trên thế giới có bao nhiêu đại dương?

A.   4                           B. 3                                 C. 6                             D. 5

Câu 3: Đại dương có diện tích lớn nhất là

A.   Ấn Độ Dương.                                             B. Đại Tây Dương.        

     C. Bắc Băng Dương.                                         D. Thái Bình Dương.

     Câu 4: Đất đỏ vàng phân bố ở:

     A. Nam Mỹ, Trung Phi, Đông Nam Á.

B.   Nam Mỹ, Bắc Mỹ, Đông Nam Á.

C.   Bắc Mỹ, Trung Phi, Ô – xtrây – li – a.

D.   Trung Phi, Trung Á, Nam Mỹ.

     Câu 5: Tầng nào chứa chất mùn và có nhiều chất dinh dưỡng?

A.   Tầng hữu cơ.                                               B. Tầng đất mặt.    

B.   Tầng tích tụ.                                                D. Tầng đá mẹ.

7
23 tháng 3 2022

d

c

b

a

c

23 tháng 3 2022

A

D

D

C

A

6 tháng 4 2022

A

A

6 tháng 4 2022

A

A

28 tháng 8 2021

1. Thái Bình Dương

2. Bắc Băng Dương

3. Đại Tây Dương

4. hình như Nam đại dương

5. Nam Đại Dương

28 tháng 8 2021

1. Thái Bình Dương

2. Bắc Băng Dương

3. Đại Tây Dương

4. Nam đại dương

5. Nam Đại Dương

Câu 1. Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thànhA. Nước.B. Sấm.C. Mưa.D. Mây.Câu 2. Ở vùng đất đá thấm nước, nguồn nước nào sau đây có vai trò đáng kểtrong việc điều hòa chế độ nước sông?A. Hơi nước.B. Nước ngầm.C. Nước hồ.D. Nước mưa.Câu 3. Trên thế giới không có đại dương nào sau đây?A. Ấn Độ Dương.B. Bắc Băng Dương.C. Đại Tây Dương.D. Châu Nam Cực.Câu 4. Nước biển và đại...
Đọc tiếp

Câu 1. Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành
A. Nước.
B. Sấm.
C. Mưa.
D. Mây.
Câu 2. Ở vùng đất đá thấm nước, nguồn nước nào sau đây có vai trò đáng kể
trong việc điều hòa chế độ nước sông?
A. Hơi nước.
B. Nước ngầm.
C. Nước hồ.
D. Nước mưa.
Câu 3. Trên thế giới không có đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương.
B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Châu Nam Cực.
Câu 4. Nước biển và đại dương có mấy sự vận động?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 5. Thổ nhưỡng là gì?
A. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, hình thành từ quá trình phong hóa.
B. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
C. Lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt.
D. Lớp vật chất tự nhiên, được con người cải tạo đưa vào sản xuất nông nghiệp.

Câu 6. Thiên nhiên cung cấp những điều kiện cần thiết cho con người không gồm

A. Ánh sáng.
B. Nguồn nước.
C. Không khí.
D. Nguồn vốn.
Câu 7. Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây?
A. Khối khí lục địa.
B. Khối khí đại dương.
C. Khối khí nguội.
D. Khối khí nóng.
Câu 8. Nhân tố nào sau đây quyết định đến sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái
Đất?
A. Gió mùa.
B. Dòng biển.
C. Địa hình.
D. Vĩ độ.
Câu 9. Biện pháp nào sau đây thường không sử dụng để ứng phó trước khi xảy ra
thiên tai?
A. Gia cố nhà cửa.
B. Bảo quản đồ đạc.
C. Sơ tán người.
D. Phòng dịch bệnh.
Câu 10. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở
A. biển và đại dương.
B. các dòng sông lớn.
C. ao, hồ, vũng vịnh.
D. băng hà, khí quyển.
Câu 11. Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?
A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.

B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình.
C. Các hoạt động sản xuất của con người.
D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình.
Câu 12. Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây?
A. Trăng tròn và không trăng.
B. Trăng khuyết và không trăng.
C. Trăng tròn và trăng khuyết.
D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng.
Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do
A. bão, lốc xoáy trên các đại dương.
B. chuyển động của dòng khí xoáy.
C. sự thay đổi áp suất của khí quyển.
D. động đất ngầm dưới đáy biển.
Câu 14. Cây trồng nào sau đây tiêu biểu ở miền khí hậu nhiệt đới ẩm?
A. Nho, củ cải đường.
B. Chà là, xương rồng.
C. Thông, tùng, bách.
D. Cà phê, cao su, tiêu.
Câu 15. Những khu vực nào sau đây tập trung đông dân nhất trên thế giới?
A. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.
B. Đông Âu, Đông Nam Á, Nam Mĩ.
C. Nam Á, Bắc Á, Tây Nam Á, Tây Âu.
D. Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì.
Câu 16. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây?
A. Nằm phía trên tầng đối lưu.
B. Các tầng không khí cực loãng.
C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại.
D. Ảnh hưởng trực tiếp đến con người.
Câu 17. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?

A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Câu 18. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là từ
A. các dòng sông lớn.
B. các loài sinh vật.
C. biển và đại dương.
D. ao, hồ, vũng vịnh.
Câu 19. Cửa sông là nơi dòng sông chính 
A. xuất phát chảy ra biển.
B. tiếp nhận các sông nhánh.
C. đổ ra biển hoặc các hồ.
D. phân nước cho sông phụ.
Câu 20. Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do
A. động đất.
B. bão.
C. dòng biển.
D. gió thổi.
Câu 21. Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành
hiện tượng tự nhiên nào sau đây?
A. Dòng biển.
B. Sóng ngầm.
C. Sóng biển.
D. Thủy triều.
Câu 22. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?
A. Cận nhiệt.
B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới.

D. Hàn đới.
Câu 23. Nguyên nhân chủ yếu có khí áp xuất hiện trên Trái Đất là do
A. khí quyển có sức nén.
B. không khí có trọng lượng.
C. sức nén của khí quyển.
D. con người nghiên cứu tạo ra.
Câu 24. Khí hậu là hiện tượng khí tượng
A. xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.
B. lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.
C. xảy ra trong một ngày ở một địa phương.
D. xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 25. Biến đổi khí hậu là vấn đề của
A. mỗi quốc gia.
B. mỗi khu vực.
C. mỗi châu lục.
D. toàn thế giới.
Câu 26. Sông A-ma-dôn nằm ở châu lục nào sau đây?
A. Châu Âu.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Á.
D. Châu Phi.
Câu 27. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?
A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.
C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.
D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. 
Câu 28. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do
A. gió thổi.
B. núi lửa.

C. thủy triều.
D. động đất.
Câu 29. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa?
A. Gió Tín phong.
B. Gió Đông cực.
C. Gió Tây ôn đới. 
D. Gió Tây Nam. 
Câu 30. Loại gió thường xuyên nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?
A. Gió Mậu dịch.
B. Gió Đông cực.
C. Gió mùa.
D. Gió Tây ôn đới.

1
19 tháng 3 2022

chia ra chắc 8 h xong

19 tháng 3 2022

chia ra chắc 8 h xong

Câu 1: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?A. Trên lưu vực các dòng sông lớn.              B. Ở vùng ven biển trên các bán đảo và đảo.C. Trên các đồng bằng.                                   D. Trên các cao nguyên.Câu 2: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?A. Nông nghiệp trồng lúa.                              B....
Đọc tiếp

Câu 1: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?

A. Trên lưu vực các dòng sông lớn.              B. Ở vùng ven biển trên các bán đảo và đảo.

C. Trên các đồng bằng.                                   D. Trên các cao nguyên.

Câu 2: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?

A. Nông nghiệp trồng lúa.                              B. Thủ công nghiệp.

C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.         D. Thương nghiệp đường biển.

Câu 3: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền

A. chuyên chính của giai cấp chủ nô.                              B. quân chủ chuyên chế.

C. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.             D. cộng hòa quý tộc.

 

 

 

 

Câu 4: Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại ở La Mã dưới thời Ốc-ta-viu-xơ là gì?

A. Thể chế dân chủ cộng hòa                                                     B. Thể chế nhà nước đế chế

C. Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền        D. Thể chế quân chủ lập hiến.

Câu 5: Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại?

A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế.

B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước.

C. Chỉ tồn tại về hình thức.

D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.

Câu 6: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là

A. chủ nô và nô lệ.                                           B. quý tộc và nô lệ.

C. chủ nô và nông nô.                                     D. địa chủ và nông dân.

Câu 7: Cuộc đấu tranh nào là minh chứng điển hình về sự phản kháng của nô lệ đối với chủ nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây?

A. Chiến tranh Pu-nic.                                              B. Chiến tranh nô lệ ở Đức.

C. Khởi nghĩa của Xpác-ta-cút.                               D. Chiến tranh Han-ni-bal.

0