Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Xác định vai trò của thành ngữ.
+ Bảy nổi ba chìm - > làm vai trò vị ngữ của câu
+ Tắt lửa tối đèn - > làm bổ ngữ cho động từ phòng.
Thành ngữ "bảy nổi ba chìm" được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt. Tôi tự hỏi: "Một người phụ nữ đẹp đến thế mà vì lẽ gì phải chịu đựng cuộc đời như vậy, chẳng lúc nào được sống trong cuộc sống vui vẻ hạnh phúc?" Tại sao những người đàn ông to lớn khỏe mạnh như thế mà không chịu những số phận khổ cực mà bắt những phụ nữ nhỏ bé kia phải gánh lấy chứ?
Bảy nổi ba chìm -> vị ngữ
Tắt lửa tối đèn -> bổ ngữ cho đg từ " phòng "
Phân tích cái hay của việc sử dụng các thành ngữ trong 2 câu dưới đây:
" Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non "
=> Thành ngữ trong câu này diễn tả sự chìm nổi, bấp bênh của một sự vật. Qua câu thành ngữ quen thuộc của dân gian, tác giả Hồ Xuân Hương đã làm rõ được cuộc đời, số phận chìm nổi, bấp bênh, luôn phải đối mặt với sóng gió của cuộc đời, bị ách trị của người phụ nữ -> một cuộc đời đau khổ, đầy gian nan -> thể hiện sự đồng cảm, cảm thông với số phận của họ. Nhờ 2 câu thành ngữ này đã chứng tỏ được nữ sĩ HXH là 1 nhà thơ đỉnh cao của nền văn học trung đại Việt Nam
Phân tích cái hay của việc sử dụng các thành ngữ trong câu dưới đây:
" Anh ta đã nghĩ thương em như thế này thì hay là anh đào giúp em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang... "
=> Thành ngữ '' Tắt lửa tối đèn '' cũng là 1 thành ngữ quen thuộc của dân gian truyền lại. Ý nghĩa của câu này là khi ánh lửa cũng phải tắt, khi ánh đèn cũng chập chờn rồi tắt hẳn vào màn đêm -> diễn tả được sự tối tăm, lạnh lẽo trong hang của Dế Choắt -> t/ giả thể hiện sự đồng cảm, thương cho chiếc hang bóng tối, không ánh lửa ánh đèn xung quanh của chú Dế Choắt yếu ớt, đáng thương. Qua đó, ta thấy nghệ thuật sử dụng thành ngữ rất nhiều trong dân gian ngày xưa.
Câu 1.
- Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
+ Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống)
+ Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ.
= > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh.
- Kết luận về cụm từ:
+ Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Ý nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh.
+ Nghĩa đen: Lên – xuống: chỉ hành động di chuyển ngược chiều nhau Thác – ghềnh: sự khó khăn, nguy hiểm.
+ Nghĩa bóng: là vượt qua những nơi có nhiều gian nan nguy hiểm.
Câu 2 :
- Xác định vai trò của thành ngữ.
+ Bảy nổi ba chìm - > làm vai trò vị ngữ của câu
+ Tắt lửa tối đèn - > làm bổ ngữ cho động từ phòng.
- Cái hay của hai câu thành ngữ trên.
+ Ngắn gọn, hàm súc tiết kiệm được lời.
+ Tính hình tượng cao vì cho ta nhiều ấn tượng sinh động.
a) “Lên thác xuống ghềnh” : Trải qua nhiều phen gian nan, nguy hiểm
- Không thể thay hoặc chêm xen được vì ý nghĩa của cụm từ trở nên lỏng lẻo
- Không thay đổi vị trí được vì đây là cụm từ có trật tự cố định.
- Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có cấu tạo cố định.
b) Thành ngữ bảy nổi ba chìm giữ chức vụ vị ngữ trong câu.
Thành ngữ tắt lửa tối đèn làm phụ ngữ của danh từ
Cái hay của thành ngữ lên thác xuống ghềnh mang ý nghĩa hàm ẩn, chỉ sự vất vả , long đong, phiêu dạt . . .(có hình tượng)
Thành ngữ tắt lửa tối đèn chỉ sự khó khăn hoạn nạn . . . có hình tựơng
thành ngữ tắt lửa tối đèn là nói những điều bất trắc và nhờ giúp đỡ khi gặp khó khăn
Em tham khảo:
a, Tắt lửa tối đèn: ví lúc gặp khó khăn, hoạn nạn
b, Da mồi tóc sương: như tóc bạc da mồi, ý chỉ lúc già đi
- Bảy nổi ba chìm: làm vai trò vị ngữ cho câu
- tắt lửa tối đèn: làm bổ ngữ cho động từ phòng
Bài thơ Bánh trôi nước của nữ sĩ Hồ Xuân Hương vừa có tính chất tả thực, vừa có ý nghĩa tượng trưng. Bài thơ không dừng lại ở việc miêu tả chiếc bánh trôi nước, mà còn mang một ý nghĩa sâu xa khác. Đối tượng mà ý nghĩa tượng trưng nhắm đến chính là người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Hồ Xuân Hương muôn mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước để nói lên thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến và ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Mở đầu bài thơ, tác giả sử dụng hai từ thân em. Đây là từ ngữ xuất hiện nhiều trong ca dao, dân ca nói về thân phận của người phụ nữ thời đó. Câu thơ trong bài thơ cho ta cảm giác như một câu ca dao: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Trắng và tròn là hình ảnh của chiếc bánh trôi nước, đồng thời là biểu trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ, đó là vẻ đẹp của hình thức bên ngoài. Tuy nhiên người phụ nữ đẹp trong xã hội thường có số phận hẩm hiu, cuộc đời không được hạnh phúc như mong muốn: Bảy nổi ha chìm với nước non
Bảy nổi ba chìm: làm thành ngữ
- Tắt lửa tối đèn: làm bổ ngữ “phòng”