K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2022

a.

BPTT: liệt kê + điệp ngữ (Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tôi)

Phân tích hiệu quả thẩm mĩ: làm tăng sức diễn đạt, sức gợi hình gợi cảm cho câu văn qua đó bộc lộ rõ tình yêu thương trìu mến của tác giả dành cho tre nứa. Đồng thời làm rõ và nhấn mạnh tre nứa có ở những nơi nào, tre ra sao với tác giả.

b.

BPTT: điệp ngữ + ẩn dụ

Hiệu quả thẩm mĩ của phép điệp ngữ: làm cho câu thơ thêm sức gợi cảm, từng câu thơ thêm sự liên kết và gắn chặt chẽ với nhau. 

Hiệu quả thẩm mĩ của phép ẩn dụ: lời thơ bộc lộ hơn được tính chế giễu chê bai châm biếm những người không biết lường trước và suy tính mọi việc, chỉ biết leo cành đa cành đào như con kiến. Qua đó, câu thơ thêm hay hơn sâu sắc ý nghĩa hơn.

 

27 tháng 11 2019

Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt leo ra leo vào
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cụt leo vào leo ra​ BÀi làm :

- Các điệp ngữ là : con kiến ; leo ; cành cụt; cành .

Tác dụng :

+ Là điệp ngữ vòng tròn hay chuyển tiếp có tác dụng nhấn mạnh đối tượng ,hành động ... của bài thơ, sự bế tắc của sự việc

+ Làm tăng tính biểu cảm, sinh động củ bài thơ ...

Bạn k cho mk nha làm giúp bạn rồi đấy

19 tháng 9 2018

Các điệp ngữ là :Con kiến ;Leo;cành cụt; leo vào leo ra (tất cả chúng đều là điệp ngữ vòng tròn hay chuyển tiếp có tác dụng nhấn mạnh đối tượng của bài thơ, sự bế tắc của sự việc .Và chúng đều có tác dụng là làm nhấn mạnh đối tượng , hành động với điều là đều làm tăng thêm sự bối rối bí tắc của tình huống )

chúc bn hok tốt

19 tháng 9 2018

Các điệp ngữ là :Con kiến ;Leo;cành cụt; leo vào leo ra (tất cả chúng đều là điệp ngữ vòng tròn hay chuyển tiếp có tác dụng nhấn mạnh đối tượng của bài thơ, sự bế tắc của sự việc .Và chúng đều có tác dụng là làm nhấn mạnh đối tượng , hành động với điều là đều làm tăng thêm sự bối rối bí tắc của tình huống
_ Có điệp từ : Leo phải cành cụt, cành , leo , leo ra , leo vào,
_" leo phải cành cụt là điệp ngữ cách quảng, cành là điệp ngữ cách quảng, leo ra leo vào là điệp ngữ đảo, cành là điệp ngữ cách quảng, leo là điệp ngữ nối tiếp

Câu 1: Xác định điệp ngữ, nêu tác dụng và phân loại điệp ngữ trong các ví dụ sau:a) Rằm xuân lồng lộng trăng soi                                         b) Người ta thì ước nhiều chồng                    c) Con kiến mà leo cành đaSông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân                           Riêng tôi chỉ ước 1 ông thật bền                     Leo phải cành cụt, leo ra leo vào   Giữa dòng bàn bạc việc...
Đọc tiếp

Câu 1: Xác định điệp ngữ, nêu tác dụng và phân loại điệp ngữ trong các ví dụ sau:

a) Rằm xuân lồng lộng trăng soi                                         b) Người ta thì ước nhiều chồng                    c) Con kiến mà leo cành đa

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân                           Riêng tôi chỉ ước 1 ông thật bền                     Leo phải cành cụt, leo ra leo vào

   Giữa dòng bàn bạc việc quân                                              Thật bền như tượng đồng đen                       Con kiếm mà leo cành đào

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền                          Trăm năm quyết với tình em 1 lòng                Leo phải cành cụt, lao vào leo ra

d) Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh ta gìn giữ 1 nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân vày VN dựng nhà, dụng của, vỡ ruộng khai hoang....

Trình bày: - điệp ngữ ...( số lần)         - kiểu điệp ngữ          - tác dụng

P/s: Mọi người làm ơn làm phước giúp mình nhé!!! Chiều mai cô giáo mình kiểm tra rồi ạ. Xin mọi người giúp đỡ :)

 

0
31 tháng 3 2022

Tác dụng: Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hế

31 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Dấu chấm lửng được dùng để:

+ Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.

+ Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quảng.

+ Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

4 tháng 7 2019

Các điệp ngữ là :Con kiến ;Leo;cành cụt; leo vào leo ra (tất cả chúng đều là điệp ngữ vòng tròn hay chuyển tiếp có tác dụng nhấn mạnh đối tượng của bài thơ, sự bế tắc của sự việc .Và chúng đều có tác dụng là làm nhấn mạnh đối tượng , hành động với điều là đều làm tăng thêm sự bối rối bí tắc của tình huống )

Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt leo ra leo vào
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cụt leo vào leo ra​

- Các điệp ngữ là : con kiến ; leo ; cành cụt; cành .

Tác dụng :

+ Là điệp ngữ vòng tròn hay chuyển tiếp có tác dụng nhấn mạnh đối tượng ,hành động ... của bài thơ, sự bế tắc của sự việc

+ Làm tăng tính biểu cảm, sinh động củ bài thơ ...