K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

+ẩn dụ:nước giếng sâu ,nước giếng cạn ,sợi dây dài - Nước giếng sâu: lòng người sâu thẳm, tình nghĩa ,chan chứa tình yêu thương, nồng thắm. - Nước giếng cạn: lòng người cạn hẹp , ích kỉ trong tình yêu, không biết đáp lại tình cảm của người khác. - Sợi dây dài : sự hi sinh ,trao gửi trong tình yêu. >>>>> đây là lời than phiền của một cô gái khi bước mới yêu nhưng ko đc đáp lại tình cảm , bởi vì khi mới yêu người con gái thường yêu hết mình , chỉ đến khi lòng người như nước giếng cạn thì mới tiếc , hối hận vì mình đã từng hết mình yêu và hi sinh cho người con trai. Nước giếng cạn hay lòng người cạn khô .Sợi dây dài mà cô làm cô những tưởng rằng sẽ múc đc thứ nước mát , trong lành nào ngờ làm cô phải '' tiếc hoài''. cái giếng là một hình ảnh gắn liền với làng quê , như ''cây đa bến nước sân đình''.Cái giếng hay chính là người con trai mà cô gái đã từng yêu

24 tháng 2 2021

Bạn tham khảo nha:

Bài ca dao sử dụng phép ẩn dụ nhằm nói lên tâm trạng của người con gái ngày xưa đã trao nhầm tình yêu cho người con trai không xứng đáng với mình. Người con gái tưởng rằng nước giếng sâu, trong và mát nên đã nối sợi dây gầu cho dài để hưởng trọn dòng nước mát đó. Nhưng không ngờ giếng nước cạn và đục quá nên cứ tiếc công mình đã bỏ ra bao nhiêu và tiếc cả sợi dây. Cô tin tưởng rằng người con trai mình trao gửi cả cuộc đời là người tốt đẹp nhưng sự thật lại không như cô mong muốn

Chúc bạn học tốt~

 

22 tháng 6 2021

câu a BPTT ẩn dụ

cây B BPTT ẩn dụ

câu C BPTT hoán dụ

câuD BPTT ẩn dụ và hoán dụ 

22 tháng 6 2021

 a. Bây giờ mận mới hỏi đào

Vườn hồng đã có ai vào hay chưa

Mận hỏi thì đào xin thưa

Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào

➩ Ẩn dụ

b. Em tưởng giếng sâu

Em nối sợi gàu dài

Ai ngờ giếng cạn

Em tiếc hoài sợi dây (Ca dao)

➩ Ẩn dụ

c. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy

Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu (Lê Anh Xuân)

➩ Hoán dụ (lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng)

d. Thác bao nhiêu thác cũng qua ➩ Ẩn dụ

Thênh thang là chiếc thuyền ta trên đời ➩ Hoán dụ (dùng vật bao chứa để gọi tên vật chứa đựng)

e. Rễ siêng không ngại đất nghèo 

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù

➩ Nhân hóa

1. - Tác giả dùng biện pháp tu từ ẩn dụ ở câu thơ thứ hai: " Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng".
- Từ "mặt trời" chỉ em bé trên lưng mẹ đã thể hiện được sự gắn bó không rời igữa hai mẹ con và tình yêu vô bờ của người mẹ Tà Ôi. Mẹ coi đứa con be bỏng nhue một nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng lớn lao cho niềm tin của mẹ vào ngày mai chiến thắng.

16 tháng 3 2019

 #Trảlời:

        Phép tu từ ẩn dụ nằm trong câu :

                 Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng .

19 tháng 11 2018

danh từ động từ 

từ loại hay loại từ zậy?

20 tháng 1 2019

a) Biện pháp so sánh

- Việt Nam - một cái vườn đẹp

- Tây Bắc- một cái vườn hoa

- mấy mươi dân tộc ít người- là một....

b)Biện pháp :nhân hóa

Súng - thức vui

c) Biện pháp: so sánh

Tấc đất- tấc vàng

c)

18 tháng 9 2020

Biện pháp ẩn dụ : tiếng rơi rất mỏng.

TD : Âm thanh vốn được ta nghe , được ta cảm nhận bằng thính giác , thế nhưng ,trong câu thơ này , nhà thơ đã cảm nhận tiếng rơi của lá bằng xúc giác : rất mỏng.Như vậy , bằng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác , nhà thơ Trần Đăng Khoa đã khiến cho hình ảnh chiếc lá rơi ngoài thềm vô cùng sinh động , tinh tế . Người đọc như đã được chạm tay vào , được nhìn thấy tận mắt chiếc lá rơi nhẹ , mỏng , vô cùng yên tĩnh. Qua đó , tái hiện không gian nơi Côn Sơn vô cùng yên tĩnh , tĩnh lặng. Đồng thời , thấy được tâm hồn tinh tế , nhạy cảm , yêu thiên nhiên vô cùng của Trần Đăng Khoa.

Bài 1: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:a) Trên đường hành quân xa    Dừng chân bên xóm nhỏ    Tiếng gà ai nhảy ổ:    “Cục... cục tác cục ta”    Nghe xao động nắng trưa    Nghe bàn chân đỡ mỏi    Nghe gọi về tuổi thơ. ( Biện pháp tu từ: Ẩn dụ: Chuyển đổi cảm giác; Điệp từ: Nghe )b) Chồng ta áo rách ta thương    Chồng người áo gấm xông hương mặc...
Đọc tiếp

Bài 1: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:

a) Trên đường hành quân xa

    Dừng chân bên xóm nhỏ

    Tiếng gà ai nhảy ổ:

    “Cục... cục tác cục ta”

    Nghe xao động nắng trưa

    Nghe bàn chân đỡ mỏi

    Nghe gọi về tuổi thơ. ( Biện pháp tu từ: Ẩn dụ: Chuyển đổi cảm giác; Điệp từ: Nghe )

b) Chồng ta áo rách ta thương

    Chồng người áo gấm xông hương mặc người. ( Biện pháp tu từ: Hoán dụ )

c) Mặt trời xuống biển như hòn lửa

    Sóng đã cài then đêm sập cửa. ( Biện pháp tu từ: So sánh; Nhân hóa )

Bài 2: Viết đoạn văn về mẹ có sử dụng các từ biểu cảm: yêu; tự hào; hạnh phúc; mong muốn; không phai mờ; làm sao quên được; ấn tượng nhất.

Mọi người giúp mk làm bài nhé ngày mai mk phải nộp rồi ạ!!! Ai làm đúng mk xin cảm ơn và tặng cho người đó 3 tick đc ko ạ??? ( KO CHÉP MẠNG ).

Mk xin cảm ơn nhiều ạ!!!


  

3

1a,

- Điệp ngữ cách quãng"nghe" lặp lại 3 lần mở đầu 3 dòng thơ liên tiếp đề nhấn mạnh âm thanh của tiếng gà trưa tác động đến người chiến sĩ trên đường hành quân, thể hiện nỗi xúc động từng đợt trào dâng trong lòng anh khi nghe âm thanh quen thuộc của quê hương
- Phép liệt kê, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: người lính ko chỉ nghe âm thanh tiếng gà = thính giác mà còn cảm nhận bằng thị giác, = cảm giác, cảm xúc của tâm hồn,=hồi ức. Khi nghe âm thanh tiếng gà quen thuộc, người chiến sĩ có cảm giác như nắng trưa cũng lung linh xao động, thấy khỏe lên, bàn chân đỡ mỏi, con đường hành quân bớt xa. Tiếng gà trưa đã đánh thức những kỉ niệm tuổi thơ với bà , gia đinh, quê hương, tiếng gà như 1 sợi dây vôi hình nối liền quá khứ với hiện tại...
- Đoạn thơ ngắn nhưng khắc họa được tâm hồn nhạy cảm cùng tình yêu quê hương đất nước thắm thiết, sâu nặng của người lính.

1b

Chồng em áo rách em thương 
Chồng người áo gấm xông hương mặc người 
Câu ca dao nói về tình vợ chồng thủy chung sắt son, keo sơn gắn bó. Qua đó ngầm ca ngợi đứa tính thương chồng thương con, thủy chung của người phụ nữ Việt Nam.

Chồng ta áo rách ta thương 
Chính là tình cảm yêu thương chân thành vô vị lợi mà người vợ dành cho chồng, không màng đến tiền bạc vật chất. Chồng dù nghèo, áo rách nhưng vẫn thương hết lòng.

Chồng người áo gấm xông hương mặc người 
Giàu sang phú quý vật chất dồi dào nhưng những thứ đó là của người khác, chứ không thuộc về chồng mình. Người phụ nữ có chồng trong bài không so sánh chồng mình với chồng người khác, không vì cái áo rách mà tủi thân với áo gấm xông hương … “Mặc người” là một sự khằng định chắc chắn cho tấm lòng thương chồng, thủy chung của người phụ nữ. Dù thế nào, cũng một lòng một dạ thương yêu gắn bó với chồng của mình. Ngoài ra, từ biện pháp đối chữ “chồng ta” và “chồng người”, áo rách và áo gấm, thương = mặc (bỏ mặc) làm cho câu ca dao trở nên sống động và dí dỏm.

B1: Xác định ẩn dụ trong 2 VD sau? cách sử dụng ẩn dụ trong 2 VD trên có j khác nhau? Từ việc so sánh trên, em rút ra kết luận j khi xác định tu từ ẩn dụ?1.Gió đưa cây cải về trờiRau răm ở lại chịu lời đắng cay.2.Con cò ăn bãi rau rămĐắng cay chịu vậy, đãi đằng cùng aiB2 : Sau khi chôn cất Dế Choắt xong, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước tấm mộ của người bạn xấu số. Hãy tưởng...
Đọc tiếp

B1: Xác định ẩn dụ trong 2 VD sau? cách sử dụng ẩn dụ trong 2 VD trên có j khác nhau? Từ việc so sánh trên, em rút ra kết luận j khi xác định tu từ ẩn dụ?

1.Gió đưa cây cải về trời

Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.

2.Con cò ăn bãi rau răm

Đắng cay chịu vậy, đãi đằng cùng ai

B2 : Sau khi chôn cất Dế Choắt xong, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước tấm mộ của người bạn xấu số. Hãy tưởng tượng và thay lời Dế Mèn kể lại câu chuyện lúc ấy.

Qua câu chuyện của Dế Mèn, em rút ra bài học j trong cuộc sống?

B3: Xác định ẩn dụ, hoán dụ trong các VD sau :

a. Câu chuyện nghe nhạt nhẽo lm sao

b.Mình về với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc ko nguôi nhớ Người.

c.Hỡi lòng tê tái thương yêu

Giữa dòng trong đục, cánh bèo lênh đênh.

d. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

P/S: Giúp mik nha, ai lm hay, đúng mik tick cho 3 tick

0