K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Từ đồng nghĩa : kế và áp.

b) Từ đồng âm : tôi và tôi, bác và bác.

Giải nghĩa cặp từ đồng âm :
+ tôi (1) : dùng để xưng hô.
+ tôi (2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.

+ bác (1) : dùng để xưng hô.
+ bác (2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.

c) Từ trái nghĩa : vơi >< đầy.

d) Từ đồng âm : đậu và đậu, bò và bò.

Giải nghĩa cặp từ đồng âm :

+ Đậu (1) : động từ, chỉ hoạt động đứng yên của con trùng có cánh

+ Đậu (2) : danh từ, chỉ 1 loại hạt

+ Bò (1) : động từ, có nghĩa chỉ hoạt động di chuyển bằng 4 chân, nằm sấp

+ Bò (2): danh từ, chỉ 1 loại thịt

e) Từ đồng nghĩa : chó và cầy.

g) Từ trái nghĩa : im lặng >< ồn ào.

13 tháng 8 2019

☺thanks bann nhiều <3

15 tháng 6 2018

1/ VD2:

—Kiến bò(1) đĩa thịt bò(2)

(1) ở đây là động từ chỉ hoạt động 

(2) ở đây là danh từ chỉ vật

—Ruồi đậu(1) mâm xôi đậu(2)

(1) Động từ chỉ hoạt động

(2) Danh từ chỉ vật

2/

Tốt— xấu; ngoan— hư; lễ phép— hỗn láo; chăm chỉ— lười biếng; sạch sẽ— bẩn thỉu; vui vẻ— cáu kỉnh; bảo vệ— phá hoại

Bài 1: Trong hai từ đồng âm dưới đây, từ nào là động từ (gạch chân dưới động từ):a)    Chúng em ngồi vào bàn để bàn về việc chăm sóc vườn hoa trường.b)    Con la này không biết la.c)     Ruồi đậu mâm xôi đậu. Kiến bò đĩa thịt bò.d)    Nắng chiếu chan hòa, bé đem chiếu ra phơi.Bài 2: Trong câu: Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm có mấy động từ? Đó là những động từ nào?Bài 3: Xác định từ...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong hai từ đồng âm dưới đây, từ nào là động từ (gạch chân dưới động từ):

a)    Chúng em ngồi vào bàn để bàn về việc chăm sóc vườn hoa trường.

b)    Con la này không biết la.

c)     Ruồi đậu mâm xôi đậu. Kiến bò đĩa thịt bò.

d)    Nắng chiếu chan hòa, bé đem chiếu ra phơi.

Bài 2: Trong câu: Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm có mấy động từ? Đó là những động từ nào?

Bài 3: Xác định từ loại của những từ được in đậm dưới đây:

- Anh ấy đang suy nghĩ.

- Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.

- Anh ấy sẽ kết luận sau.

- Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.

- Anh ấy ước mơ nhiều điều.

- Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.

58
12 tháng 3 2022

Bài 1: Trong hai từ đồng âm dưới đây, từ nào là động từ (gạch chân dưới động từ):

a)    Chúng em ngồi vào bàn để bàn về việc chăm sóc vườn hoa trường.

b)    Con la này không biết la.

c)     Ruồi đậu mâm xôi đậu. Kiến đĩa thịt bò.

d)    Nắng chiếu chan hòa, bé đem chiếu ra phơi.

Bài 2: Trong câu: Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm có mấy động từ? Đó là những động từ nào? Các động từ: nhìn, suy nghĩ, thì thầm

Bài 3: Xác định từ loại của những từ được in đậm dưới đây:

- Anh ấy đang suy nghĩ. Đây là động từ

- Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc. Danh từ

- Anh ấy sẽ kết luận sau.  Động từ

- Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn. Danh từ

- Anh ấy ước mơ nhiều điều. Động từ

- Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao. Danh từ

12 tháng 3 2022

Bài 1: Trong hai từ đồng âm dưới đây, từ nào là động từ (gạch chân dưới động từ):

a)    Chúng em ngồi vào bàn để bàn về việc chăm sóc vườn hoa trường.

b)    Con la này không biết la.

c)     Ruồi đậu mâm xôi đậu. Kiến đĩa thịt bò.

d)    Nắng chiếu chan hòa, bé đem chiếu ra phơi.

Bài 2: Trong câu: Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm 

có 3 động từ,Đó là những động từ:nhìn ,suy nghĩ,thì thầm

Bài 3: Xác định từ loại của những từ được in đậm dưới đây:

- Anh ấy đang suy nghĩ.(động từ)

- Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.(danh từ)

- Anh ấy sẽ kết luận sau.(động từ)

- Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.(danh từ)

- Anh ấy ước mơ nhiều điều.(đđộng từ)

- Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.(danh từ)

a) Từ dồng nghĩa : kế - áp

b) Từ đồng nghĩa : chó - cầy

c) Từ đồng nghĩa : non - núi cao

d) Từ đồng nghĩa : non - nước, suối ( sông ) - sơn hà.

=> Kiểu đồng nghĩa : Đồng nghĩa hoàn toàn.

13 tháng 8 2019

Tks

16 tháng 7 2016

Bài 1

Xuân:

Nghĩa gốc: Mùa Xuân

-Nhiều Nghĩa : tuổi xuân, thanh xuân

Mắt: 

Nghĩa ngốc : Đôi mắt

- Nhiều Nghĩa :Mắt na, mắt bé

Bài 3: 

"Dẫu con di suốt cuộc đời,vẫn không đi hết những lời mẹ ru".Khi con chào đời, mẹ nhẹ nhàng âu yếm con hát ru con ngủ.  Những câu hát ấy con đâu thể quên. Mẹ yêu thương con, luôn dành cho con những điều tốt nhất. Mẹ luôn bên cạnh em, gần gũi và hiểu em muốn gì và cần gì nhất.

Mẹ em năm nay đã ba mươi tám tuổi. Dáng mẹ mảnh mai tôn lên vẻ đẹp của người phụ nữ hiền, chịu thương chịu khó. Đôi mắt đen láy luôn nhìn em với ánh mắt đầy tình yêu . Mẹ có khuôn mặt hình trái xoan với làn da ngăm đen. Khi mẹ cười nhìn mẹ như những đóa hoa của vuổi sáng sớm. Nếu có ai hỏi em rằng" cháu thích điểm gì nhất ở mẹ" em sẽ không ngại ngần mà nói , em thích nhất đôi bàn của mẹ. Đôi bàn tay ngày nào giờ trở nên thô ráp đã có nhiều vết trai. 

Mẹ em là một giáo viên dạy cấp 2, mặc dù công việc của mẹ khá bận nhưng mẹ vẫn luôn dành thời gian cho em. Buổi sáng mẹ dậy lúc 6h để chuẩn bị bữa ăn cho gia đình mỗi bữa ăn đó mẹ gửi gắn một chút tình yêu thương vô bờ. Khi đến trường mẹ dạy các anh chị như con của mình, mẹ không thiên vị ai cả. Buổi tối, mẹ dành ra 30 phút để hướng dẫn em học  rồi sau đó mẹ mệt mài bên những trang giáo án. Mẹ em là một người rất khiêm khắc nhưng nghiêm khắc đó là muốn em trưởng thành hơn bây giờ. 

Mẹ em là vậy đấy, nhưng trong lòng em mẹ vẫn luôn là một người phụ nữ nhân hậu, đảm đang...Em sẽ cố gắng học thật giỏi để không phụ tình yêu thương của mẹ dành cho em. Con chỉ muốn rằng " Mẹ ơi, con yêu mẹ nhiều lắm "

 

 

 

 

 

16 tháng 7 2016

mắt bé có phải là từ nhiều nghĩa đâu

3 tháng 3 2022

dẻo thơm - đắng cay

14 tháng 12 2023

Phần B là đàn nhé

14 tháng 8 2018

a , Đậu trong  " đậu tương" là một danh từ chỉ sự vật .

    Đậu trong  " đất lành chim đậu " là một động từ chỉ hoạt động của loài chim.

     Đậu trong " thi đậu " là một tính từ chỉ kết quả .   

mấy cái sau tương tự vậy. 

14 tháng 8 2018

A > Đậu : 

-Một loại cây trồng để lấy hạt hoặc quả .

- Tạm dừng lại .

- Đỗ / Trúng tuyển kỳ thi .

B > Bò : 

- Con bò .

- 1 đơn vị dùng để đo lường .

- Duy chuyển thân thể .

C > Chiếu :

- Sợi se dùng để khâu .

- Lệnh bằng vàng của vua chúa .

- Hướng dẫn .

- 1 đơn vị dùng để đo lường ( đo vàng bạc )

          Hết !

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lộiCâu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:A. Từ nhiều nghĩa.           B. Từ đồng nghĩaC. Từ trái nghĩaD. Từ đồng âmCâu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?A. Chân lấm tay bùn.B. Đi sớm về khuya.C. Vào sinh ra tử.D. Chết đứng...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

7
18 tháng 8 2016

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

18 tháng 8 2016

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanhtrong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

Chúc bạn học tốt!