Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ nên ta xác định như sau:
a. Nắng xuân/ nhuốm hồng bầu trời/ , truyền hơi ấm và sức xuân cho tạo vật .
CN VN1 VN2
b. Đàn én/ chao đi , nghiêng cánh đưa thoi , tung tăng dệt nắng .
CN VN1 VN2 VN3
Các thành phần chính của câu là: Chủ ngữ, Vị ngữ.
– Chủ ngữ: là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái …được miêu tả ở vị ngữ.
– Vị ngữ: là thành phần chính của câu thể hiện hành động, đặc điểm, trạng thái…của chủ ngữ.
đường ở câu i1 là nói về một sự vật , còn đường ở câu 2 là đang nói về một loại gia vị
a. Vừa mới sáng trời mưa tầm tã, vậy mà giờ trời nắng chang chang.
Chủ ngữ 1 : Trời
Vị ngữ 1: mưa tầm tã
- Chủ ngữ 1: Trời
- Vị ngữ 2: lại nắng chang chang
b. Vào mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc
- Chủ ngữ : Cây cối
- Vị ngữ : Đâm chồi nảy lộc
c. Trên đường đi học về, tôi gặp một người lạ mặt hỏi đường đi đến chợ huyện
Chủ ngữ: tôi
Vị ngữ: gặp một người lạ mặt ... chợ huyện
d. Bất chợt, họ chạy về phía đám cháy
Chủ ngữ: họ
Vị ngữ: Chạy về phía đám cháy.
đ. Không thể tin được, em đã làm sai mất bài toán cuối.
- Chủ ngữ: em
- Vị ngữ: đã làm sai mất bài toán cuối
Câu:
Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát.
Thành phần chính: tre xanh (chủ ngữ), vẫn là bóng mát (vị ngữ)
Thành phần phụ: nhưng, trên đường trường ta dấn bước (trạng ngữ)
Lưu ý: Nếu đúng, chọn đúng và kết bạn với mình nhé.
bạn ơi mình khác
nhưng trên đường trường;trang ngu
ta:chu ngu
dấn bước;vị ngữ thế có đúng không bạn
So sánh: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: Người đẹp như hoa.
Nhân hóa: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ vốn dùng để gọi hoặc tả con người.
Ví dụ: Chú gà trống nghêu ngao hát.
Điệp ngữ: Điệp ngữ là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê,... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.
Ví dụ: Có con chuồn ớt lơ ngơ
Bay lên bắt nắng đậu hờ nhành gai
Có cây hồng trĩu cành sai
Trưa yên ả rụng một vài tiếng chim
Ẩn dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác.
Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Hoán dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác.
Ví dụ: Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng
-So sánh.là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
-VD.Cô giáo em hiền như cô Tấm
-Nhân hoá.Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của con người cho những sự vật không phải là con người nhằm tăng tính hình tượng,tính biểu cảm của sự diễn đạt.
-VD.gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép quân thù.
-Hoán dụ.Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-VD.“Vì sao trái đất nặng ân tình,
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh''
-Ẩn dụ.là biện pháp tu từ gợi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác có nét tương đồng với nó,nhằm tăng khả năng gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt
-VD.“Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
-Liệt kê.Liệt kê là biện pháp tu từ sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.
-VD.“Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!”
-Điệp ngữ.Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.
-VD.''Học,học nữa,học mãi''
Chủ Ngữ: Nắng.
Vị Ngữ: hong khô những nẻo đường lầy lội.
Nắng // hong khô những nẻo đường lầy lội
CN VN