Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ in đậm trong câu: b,c,e,i là tình thái từ. Từ in đậm trong câu a,d,g,h không phải là tình thái từ.
b, Nhanh lên nào anh em ơi! -> tình thái từ cầu khiến biểu thị sự thúc giục, rủ rê
c, Làm như thế mới đúng chứ! -> nhấn mạnh sự đồng tình, ủng hộ
e, Cứu tôi với! -> tình thái từ cầu khiến
i, Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. -> tình thái từ biểu thị cảm xúc
[1] đánh dấu X vào ô trống trước câu có từ in đậm là tình thái từ.
( Mk đánh dấu X vào cuối câu có tình thái từ nha bn )
[a] em thích trường nào thì thi vào trường ấy.
[b] nhanh lên nào, anh em ơi! X
[c] làm như thế mới đúng chứ! X
[d] tôi đã khuyên nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.
[e] cứu tôi với! X
[g] nó đi chơi với bạn từ sáng.
[h] con đò đậu ở đằng kia. X
[f] nó thích hát dân ca nghệ tĩnh kia
Hoặc bn xem dưới này nhé !
a. Nào không phải là tình thái từ.
b. Nào là tình thái từ.
c. Chứ là tình thái từ.
d. Chứ không phải là tình thái từ
e. Với là tình thái từ
f. Với không phải là tình thái từ
g. Kia không phải là tình thái từ
h. Kia là tình thái từ.
Câu chứa thán từ là câu B - Không biết Na ở nơi nào! Na ơi!
Thán từ là "ơi" (thán từ gọi đáp).
a) ơi
b)chứ
c)với
d)kia
a) ơi
b) chứ
c) với
d) kia