Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng công thức B = 2 π . 10 - 7 NI/l = 4 π . 10 - 7 .nI trong đó n = N/l là số vòng dây quấn trên mỗi đơn vị dài của ống dây dẫn. Như vậy, nếu muốn B ≥ 8,2. 10 - 3 T, thì ta phải có :
B = 4.3,14. 10 - 7 n.4,35 ≥ 8,2. 10 - 3
Từ đó suy ra số vòng dây quấn trên mỗi đơn vị dài của ống dây dẫn:
Từ công thức cảm ứng từ trong lòng ống dây: B = 4π10-7.
Ta thấy: 5. < 2. => B1 < B2.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-5-sgk-trang-133-sgk-vat-li-11-c62a6707.html#ixzz4Csk9eAmb
Từ thông cực đại: \(\phi_0=N.B.S = 2000.10^{-2}.0,2^2=0,8Wb\)
t = 0 chọn lúc mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức, có nghĩa véc tơ pháp tuyến của khung trùng với đường sức
\(\Rightarrow \varphi =0\)
Vậy biểu thức từ thông: \(\phi=0,8.\cos(100\pi t)(Wb)\)
@phạm hồng lê: Bạn giải chi tiết giúp mình hoặc chỉ cho mình hướng làm được không?
vòng dây quấn sát => n=\(\dfrac{1}{d}\)(1)
Điện trở suất R=\(\rho\dfrac{l}{S}\)=> l=\(\dfrac{R\Pi d^2}{4\rho}\)(3)
Lại có n=\(\dfrac{N}{L}\)=\(\dfrac{l}{\Pi.D.L}\)(2)
(1)(2)=> \(\dfrac{1}{d}\)=\(\dfrac{l}{\Pi.D.L}\) Thay 3 vào => L=\(\dfrac{d^3R}{4D\rho}\)=0.6m
Đầy đủ hơn cho bác nào chưa hiểu :3