K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2024

Ta có:

A = n² + n + 3

= n(n + 1) + 3

Do n(n + 1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2

3 chia 2 dư 1

n(n + 1) + 3 chia 2 dư 1

Vậy số dư khi chia A cho 2 là 1

27 tháng 11 2019

Câu hỏi của Nguyễn Đình Dũng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link này nhé!

20 tháng 9 2017

bài 4

Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 có tận cùng 2, 4, 6, 8 ; mỗi chục có bốn số đó.

Từ 0 đến 999 có 100 chục nên có :  

4.100 = 400 (số).

Vậy trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000, có 400 số chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5

bài 5

Gọi thương của số tự nhiên x tuần tự là a và b 

Theo đề, ta có: 

x = 4a + 1 

x = 25b + 3 

<=> 4a + 1 = 25b + 3 

4a = 25b + 2 

a = (25b + 2)/4 

b = 2 ; a = 13 <=> x = 53 

b = 6 ; a = 38 <=> x = 153 

b = 10 ; a = 63 <=> x = 253 

b = 14 ; a = 88 <=> x = 353 

b = 18 ; a = 113 <=> x = 453 


Đáp số: Tất cả các số tự nhiên, tận cùng là 53 đều thoả mãn điều kiện.

 
20 tháng 9 2017

MÌNH THẤY NGÀY 20/9/2017 NÊN CHẮC LÀ BẠN ĐÃ CÓ CÂU TRẢ LỜI

20 tháng 12 2015

Trong chtt: 10n + 18n - 1 chia hết cho 27

=>  10n +18n - 2 chia 27 dư 26

12 tháng 12 2016

violympic chứ j

26 tháng 6 2017

an = 1 => a = 0 hoặc 1 ( Nếu a \(\ge\) 1 thì an sẽ > 1 , nên không thể các số khác ngoài 1 và 0 )

26 tháng 6 2017

Bastkoo 0 mũ bao nhiêu cũng bằng 0 mà nên a = 1 thôi

7 tháng 12 2021

\(n^2+\left(n+1\right)^2+\left(n+2\right)^2=\left(n+5\right)^2\)

\(\Leftrightarrow n^2+n^2+2n+1+n^2+4n+4=n^2+10n+25\)

\(\Leftrightarrow2n^2-4n-20=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(n^2-2n-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow n^2-2n-10=0\)

\(\Leftrightarrow n^2-2n+1-11=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)^2-11=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1-\sqrt{11}\right)\left(n-1+\sqrt{11}=0\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-1-\sqrt{11}=0\\n-1+\sqrt{11}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\sqrt{11}+1\\n=-\sqrt{11}+1\end{cases}}\)

Vậy: \(S=\left\{\sqrt{11}+1;-\sqrt{11}+1\right\}\)

6 tháng 1 2017

11^ n +^ 2 + 12^ 2n + 1 = 121 . 11^ n + 12 . 144 ^n 

=(133 – 12) . 11^ n + 12 . 144^ n = 133 . 11^ n + (144^ n – 11^ n ) . 12 

Ta có: 133 . 11^ n chia hết 133; 144^ n – 11^ n chia hết (144 – 11)

⇒ 144^ n – 11^ n chia hết 133 ⇒ 11^ n +^ 1 + 12^ 2n + ^1

6 tháng 1 2017

khi chia cho 133 là ?

17 tháng 4 2017

KHOAN ĐÃ LỚP 6 ĐÃ HỌC HẰNG ĐẲNG THỨC SỐ 5 ĐÂU LỚP 8 MỚI HỌC MÀ

17 tháng 4 2017

Đây là đề thi học sinh giỏi môn toán cấp huyện.

19 tháng 1 2016

26 

tick nha

19 tháng 1 2016

26 bạn ạ. Thay số vào là được