Xác định phép lặp từ ngữ trong những đoạn trích...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2023

a. Cái thứ tự học cũng giống cái thứ đi bộ ấy. Tự học cũng giống như một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc, một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân, vì nó là du lịch trong không gian lần thời gian.

(Nguyễn Hiền Lê, Tự học – một thú vui bổ ích)

b. Bất kì ta ở một tình thế khắt khe, chua chát nào, mở sách ra là ta gặp những người đồng cảnh hay đồng bệnh mà đọc họ ta thấy ấm ấp lại trong lòng. Biết bao danh sĩ đã nhờ tự đọc sách, sự tự học mà khỏi chán đời.

(Nguyễn Hiền Lê, Tự học – một thú vui bổ ích)

cTôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết , nhưng lòng tôi vấn không cảm thấy sự xa lạ chút nào.

(Thanh Tịnh, tôi đi học)

Xác định phép lặp từ ngữ trong những đoạn trích sau: a. Trước hết, cái thú tự học cũng giống cái thú đi chơi đi bộ ấy. Tự học cũng giống như một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc, một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân, vì nó là du lịch trong không gian lần thời gian. (Nguyễn Hiền Lê, Tự học – một thú vui bổ ích) b. Bất kì ta ở một tình thế khắt khe, chua...
Đọc tiếp

Xác định phép lặp từ ngữ trong những đoạn trích sau: 

a. Trước hết, cái thú tự học cũng giống cái thú đi chơi đi bộ ấy. Tự học cũng giống như một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc, một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân, vì nó là du lịch trong không gian lần thời gian. 

(Nguyễn Hiền Lê, Tự học – một thú vui bổ ích) 

b. Bất kì ta ở một tình thế khắt khe, chua chát nào, mở sách ra là ta gặp những người đồng cảnh hay đồng bệnh mà đọc họ ta thấy ấm ấp lại trong lòng. Biết bao danh sĩ đã nhờ tự đọc sách, sự tự học mà khỏi chán đời. 

 

(Nguyễn Hiền Lê, Tự học – một thú vui bổ ích) 

c. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vấn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. 

(Thanh Tịnh, tôi đi học) 

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 1 2024

a. Từ "tự học" ở câu (2) lặp lại từ "tự học" ở câu (1)

Từ "du lịch" ở câu (2) được lặp lại trong câu 4 lần.

b. Từ "ta" ở câu (1) được lặp lại trong câu 2 lần.

c. Từ "tôi" ở câu (1) , (2) được lặp lại từ "tôi" ở câu (1) 5 lần.

11 tháng 3 2023

Phép lặp: Tự học.

Phép liên tưởng: Bác sĩ, bệnh nhân, bệnh viện.

Phép thế: “Nó là du lịch…” thì Nó là Tự học.

 

Xác định các phép liên kết được dùng để liên kết hai đoạn văn sau:  Trước hết, cái thứ tự học cũng giống cái thứ đi chơi bộ ấy. Tự học cũng như một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc, một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân, vì nó là du lịch trong không gian lẫn thời gian ... Hơn nữa, tự học quả là một phương thuốc trị bệnh âu sầu. Theo bác sĩ E. Gờ- ron- vơ-...
Đọc tiếp

Xác định các phép liên kết được dùng để liên kết hai đoạn văn sau: 

 Trước hết, cái thứ tự học cũng giống cái thứ đi chơi bộ ấy. Tự học cũng như một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc, một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân, vì nó là du lịch trong không gian lẫn thời gian ...

 Hơn nữa, tự học quả là một phương thuốc trị bệnh âu sầu. Theo bác sĩ E. Gờ- ron- vơ- neo (E. Gronevelt) , người Hà Lan, những bệnh nhân nào biết đọc sách cũng mau khỏe mạnh hơn những bệnh nhân khác. Nhiều bác sĩ Anh và Pháp, sau lời tuyên bố đó, làm những bảng thống kê các bệnh nhân trong bệnh viện và thừa nhận ông E. Gờ- ron- vơ- neo có lí .... (Nguyễn Hiền Lê, Tự học – một thú vui bổ ích) 

(Nguyễn Hiền Lê, Tự học – một thú vui bổ ích) 

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 1 2024

Các phép liên kết được dùng để liên kết hai đoạn văn:

- Phép nối: trước hết - hơn nữa.

- Phép lặp: tự học.

Kể từ khi dịch Covid-19 bùng nổ và trở thành mối nguy toàn cầu, Việt Nam đã luôn “đi trước” và vững vàng trong phòng tuyến chống dịch. Thế nhưng, tâm trạng lo lắng, bất an là không thể tránh khỏi, nhất là khi cả nước bước vào giai đoạn cao điểm với những quyết sách không khác gì thời chiến.Trong suốt quá trình đó, bên cạnh sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị thì sự hy sinh...
Đọc tiếp

Kể từ khi dịch Covid-19 bùng nổ và trở thành mối nguy toàn cầu, Việt Nam đã luôn “đi trước” và vững vàng trong phòng tuyến chống dịch. Thế nhưng, tâm trạng lo lắng, bất an là không thể tránh khỏi, nhất là khi cả nước bước vào giai đoạn cao điểm với những quyết sách không khác gì thời chiến.

Trong suốt quá trình đó, bên cạnh sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị thì sự hy sinh thầm lặng, nỗ lực quên mình của lực lượng y bác sĩ, bộ đội, công an, dân quân tự vệ trên tuyến đầu chống dịch đóng vai trò quyết định cho diễn biến tiếp theo. 

Cũng là những người con, người cha, người mẹ trong gia đình, đã bao lâu rồi họ không được về nhà sum họp cùng người thân? Hình ảnh những y bác sĩ ngày đêm chiến đấu với dịch bệnh bảo vệ tính mạng, sức khỏe bệnh nhân; hình ảnh những người lính căng mình trên các tuyến biên giới ngăn chặn mọi hành vi xuất nhập cảnh trái phép có thể mang theo mầm bệnh; những chú bộ đội trẻ măng chấp nhận “màn trời, chiếu đất” nhường chỗ cho đồng bào trong khu cách ly; những bạn dân quân lưng áo đẫm mồ hôi, cánh tay rã rời vì khuân vác nặng, có thể lăn ra ngủ bất cứ đâu vì kiệt sức khi làm nhiệm vụ trong các khu cách ly… thực sự mang lại cảm xúc dâng trào. Thương và tự hào về các anh, các chị - những người nêu bật phẩm chất Việt Nam nơi tiền tuyến!

Xúc động trước những hình ảnh đó, anh Vũ Quốc Tuấn, một giáo viên dạy Toán ở thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, đã sáng tác bài thơ “Nếu anh không về” lan truyền mạnh mẽ trên các trang mạng xã hội những ngày qua. Những lời thơ nhẹ nhàng mà thấm thía: “Nếu anh không về trong buổi chiều nay/Em đừng buồn và âu lo quá nhé/Nhớ đón con và động viên cha mẹ/Bởi Tổ quốc cần, anh chẳng thể ngồi yên…”,… như nói thay tâm tình những người nơi tuyến đầu chống dịch, cũng là tấm lòng tri ân trân trọng của mỗi người dân đối với những “người hùng” đích thực vào lúc này. 

Bài thơ lay động lòng người góp phần tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho những lực lượng nơi tiền tuyến và cũng là lời nhắc nhở những người nơi hậu phương hãy làm thật tốt vai trò của mình (để họ vơi bớt nhọc nhằn): tuân thủ quy định của Chính phủ, chính quyền địa phương, khuyến cáo của Bộ Y tế.

Chỉ cần đoàn kết, tin tưởng và sống có trách nhiệm, Việt Nam sẽ chiến thắng “giặc Covid-19” như đã bao lần đánh thắng mọi kẻ thù!

Trang tin Điện tử Đảng bộ TPHCM xin giới thiệu và mong độc giả cùng lan tỏa bài thơ “Nếu anh không về” của tác giả Vũ Quốc Tuấn:

“Nếu Anh không về 

Nếu anh không về trong buổi chiều nay

Em đừng buồn và âu lo quá nhé

Nhớ đón con và động viên cha mẹ

Bởi Tổ quốc cần, anh chẳng thể ngồi yên...

Bao nhiêu người cũng rất muốn đoàn viên

Nhưng covid đang tràn lan đất nước

Anh không thể, nghĩ tình riêng mình được

Khi các bạn anh, bạc tóc, hao gầy

Ai cũng mong cho đất nước mỗi ngày

Không còn tin, người nhiễm thêm ca mới

Thương Tổ quốc, em ở nhà hãy đợi

Hết dịch rồi, anh sẽ lại về thôi...

Sáng nay tin từ nước Ý xa xôi

Mấy ngàn người đã không còn sự sống

Thương Iran, muôn trái tim lay động

Hơn nghìn người trong tuyệt vọng, ra đi...

Tây Ban Nha, rồi Đại Lục - Trung Hoa...

Cả thế giới chìm một mầu tang tóc

Lo quê nhà, trái tim anh chợt khóc

Sợ dịch đến mình, sợ mất một người thân...

Anh không về, vì dân tộc đang cần

Chào em yêu, đồng đội anh đang đợi

Nếu ngày mai, anh mãi xa vời vợi

Đừng khóc nghe em... Anh chẳng yên lòng…”

Huy Trương 

1
29 tháng 8 2021

Mn sửa giúp em bài văn này nhé 

PHẦN I: ĐỌC HIỂU: (3,0 đ)   Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:      "Đằng đông trời hửng dần. Những bông hoa thược dược đã thoáng hiện trong màn sương sớm, bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh...
Đọc tiếp

PHẦN I: ĐỌC HIỂU: (3,0 đ)   Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

      "Đằng đông trời hửng dần. Những bông hoa thược dược đã thoáng hiện trong màn sương sớm, bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này."

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên?

Câu 2:  Hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn trên.

Câu 3: Xác định từ láy được sử dụng trong đoạn văn trên và phân loại từ láy đó.

Câu 4: Từ "chúng tôi" thuộc từ loại gì? Dùng để trỏ những ai?

PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN: (7,0 đ)

Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8-10 dòng giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản chứa đoạn văn trên. (2,0 đ)

Câu 2: Cảm nghĩ về mái trường mà hiện nay em đang học. (5,0 đ)

0
17 tháng 3 2020

a,Đoạn văn trên được trích trong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta".Tác giả là Bác HỒ CHÍ MINH.

b,Nội dung trên nói về lòng yêu nước được thể hiện lúc thì kín đáo, tiềm tàng, lúc thì được thể hiện rõ ràng,quý hóa và tuyên truyền về HĐ yêu nước của nhân dân

c,Khi còn là học sinh ngồi trên ghế nhà trường, việc đầu tiên em cần làm là phải biết lễ phép, yêu thương, quý trọng bố mẹ, ông bà, sau đó mới dốc hết sức học tập và rèn luyện,yêu quý và tôn trọng thầy cô, bạn bè.

Tham khảo nhé bn

chúc bn học tốt~~

26 tháng 4 2018

Câu 1: 
Văn học nghệ thuật là gì, xưa nay người ta định nghĩa nhiều rồi. Nay ta cũng đã biết nghệ thuật là thứ mà con người cho là tuyệt tác. Trong kho tàng văn học cũng đã có rất nhiều nghệ thuật gọi là kiệt tác. Đặc biệt là tác phẩm 'Chiếc lá cuối cùng' của tác giả nước ngoài. 
Câu nghi vấn không dùng để hỏiVăn học nghệ thuật là gì, xưa nay người ta định nghĩa nhiều rồi 
Tác dụng: trường hợp này không dùng để hỏi mà để nêu tiền đề 
Câu 2 : câu nghi vấn : Em mua quyển sách Tiếng Anh này à ?

Câu cầu khiến: Em làm ơn hãy mua quyển sách Tiếng Anh này

Câu phủ định: Em không mua quyển sách Tiếng Anh này

Câu 3: Hai dòng thơ đầu trong đoạn trích: dùng để nhấn mạnh sự thưa thớt của cảnh quan và chú tiều , lác đác của căn nhà 
Hai dòng thơ sau trong đoạn trích: dùng để nhấn mạnh sự nhớ nước thương nhà của bà Huyện Thanh Quan

 Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)1. Nông nô được hình thành chủ yếu từ: A. Tướng lĩnh quân sự          B. Nông dân,nô lệ           C. Quý tộc      D. Nô lệ2 Hệ tư tưởng và đạo đức chính thốn g của giai cấp phong kiến Trung Quốc là:     A. Phật giáo               B. Đạo giáo               C. Nho Giáo                         .D. Lão giáo4. Giai cấp...
Đọc tiếp

 

Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

1. Nông nô được hình thành chủ yếu từ:

 A. Tướng lĩnh quân sự          B. Nông dân,nô lệ           C. Quý tộc      D. Nô lệ

Hệ tư tưởng và đạo đức chính thốn g của giai cấp phong kiến Trung Quốc là:     A. Phật giáo               B. Đạo giáo               C. Nho Giáo                         .D. Lão giáo

4. Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của:

A. Xã hội chiếm hữu nô lệ    B . Xã hội nguyên thuỷ     

C. Xã hội phong kiến            D. Xã hội tư bản chủ nghĩa

5. Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến chống quân Tống (thế kỉ XI) tại:

      A. Ải Chi Lăng         B. Dọc sông Cà Lồ          C. Cửa sông Bạch Đằng       D. Dọc sông Cầu

6. Nhà Lý xây dựng Văn miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi:

A. Hội họp các quan lại

B. Đón các sứ giả nước ngoài

C. Vui chơi giải trí

D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi

Phần II. Tự luận (7 điểm)

Câu 2 (2 điểm). Nêu những thành tựu lớn về văn hoá Trung Quốc thời phong kiến.

Câu 3 (3 điểm). Trình bày cách đánh địch độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077)  

Câu 4 (2 điểm). Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077)

GIÚP MK MÔN LỊCH SỮ NHA CÁC BẠN MK ĐANG CẦN GẤP MAI THI RỒI PHẢI ÔN CÁC ĐỀ NHANH NHANH NHƯNG LẠI KHÔNG BIẾT ĐÁP ÁN THẾ NÀO MONG MN GIẢI HỘ MK VỚI

1
19 tháng 12 2018

1-D

2-C

3-C

4-D