Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
• Tìm hiểu thời gian, mức độ lũ lụt xảy ra bằng cách xem dự báo thường xuyên trên các đơn vị truyền thông.
• Cần chuẩn bị khi biết địa phương em có thể có lũ lụt và cô lập khi mưa bão: đồ ăn, lương thực, nước sạch, đèn pin, áo phao, các vật dụng y tế…
• Khi bị ngập lụt em cần mặc áo phao và tìm nơi cao ráo để trú
• Khi đang đi trên đường gặp nước lũ dâng và chảy xiết em nên dừng lại không nên tiếp tục đi và tìm sự hỗ trợ từ các người lớn.
• Sau lũ, lụt em và gia đình cần làm dọn dẹp, lau chụi sạch sẽ để khắc phục hậu quả.
• Để biết được hiện tượng sạt lở đất có thể xảy ra: xem dự báo thời tiết và quan sát lượng mưa hàng ngày
• Khi được biết hiện tượng sạt lở đất có thể xảy ra ở khi vực gia đình đang sinh sống, em cần: Tìm kiếm sự hỗ trợ của nhà nước, thực hiện di dân đến nơi an toàn.
- Những dấu hiệu có bão: Trong những ngày đẹp trời, êm gió đi biển mà thấy những đợt sóng lừng từng đợt lên xuống đều đặn với một tần số chỉ bằng một nửa tần số sóng thường, tròn đầu, cự ly giữa hai đỉnh sóng rất dài (từ 200 – 300 m) có vẻ hiền lành, im lặng, thứ tự nhịp nhàng thì cần đề phòng cẩn thận, theo dõi tình hình thời tiết liên tục vì có thể đó là một trong những dấu hiệu có cơn bão sắp tới (vì bình thường sóng thường có đầu nhọn, bước sóng ngắn khoảng 50 – 100 m)…
- Khi xảy ra bão, em cần thực hiện những việc sau:
+ Không trú, tránh dưới gốc cây, cột điện, vật dễ đổ.
+ Không sử dụng điện thoại khi có sấm sét; không mang các vật dụng bằng kim loại như: cuốc, xẻng, búa, liềm,…
+ Trú ẩn nơi an toàn trong công trình kiên cố (nhà ở, trường học,…)
+ Thông tin kịp thời, chính xác vị trí, tình trạng nguy hiểm khi cần cứu hộ, cứu nạn.
Học sinh thực hành cùng người thân những việc làm trên để tự bảo vệ khi có bão.
Ví dụ bức tranh bữa ăn cơm gia đình cùng nhau quây quần lại nhé!
- Em mơ ước cảnh sinh hoạt này vì bữa ăn là rất quan trọng, nó cung cấp năng lượng cho mỗi con người. Từ đó con người cảm thấy vui vẻ, hoạt bát hơn. Vả lại thời khắc đó cũng là khi mà gia đình gặp mặt đông đủ nhất, có thể kể cho nhau những chuyện của bản thân. Rất là ấm áp tình thương luôn.
- Mỗi thành viên đã chia sẻ những câu chuyện của mình, đã quan tâm và gắp thức ăn cho người khác, hạn chế dùng điện thoại khi ăn nên gia đình đã được thời gian vui vẻ.
- Em nghĩ mình đã có những việc làm tốt để nuôi dưỡng quan hệ gia đình: chăm ngoan học giỏi, phụ giúp bố mẹ nhiều việc theo khả năng cá nhân, yêu bữa ăn gia đình, yêu cơ thể và biết chăm sóc cho bản thân, chia sẻ chuyện bản thân với ba mẹ nhiều hơn, cùng anh chị em phấn đấu học tập và cùng vui chơi, sắp xếp thời gian để có những thời gian cho gia đình,...
1 số vấn đề có thể nảy sinh: bố mẹ cãi nhau, con cái cãi lời cha mẹ, cha mẹ bạo lực bạo hành với con cái, anh em đánh nhau, anh em toan tính ghét bỏ nhau, con cái vui chơi xa vào tệ nạn xã hội, bố hoặc mẹ hoặc cả hai người đều tìm tới tình nhân mới, con cái chán học xa ngã, con cháu bất hiếu vô lễ với ông bà cha mẹ,...
Nguyên nhân của các vấn đề trên do gia đình có sự mâu thuẫn mà không thể giải quyết, những bất đồng giữa các người thân trong gia đình, những quan điểm sai lầm khi giáo dục con trẻ, những áp lực cuộc sống đè nén lên bậc quý vị phụ huynh, sự thiếu quan tâm chia sẻ và ít thấu hiểu cho nhau,...
Hậu quả sẽ làm tình cảm gia đình rạn nứt, có thể dẫn đến bố mẹ li thân, bố mẹ li hôn, người trong gia đình vi phạm pháp luật và trở thành tù tội,...
- An ủi khi người thân gặp chuyện không vui.
- Chăm sóc người nhà khi ốm đau.
- Khi người thân gặp khó khăn cùng họ chia sẻ để vượt qua.
• Khi thấy có biểu tượng dông, sét em nên: Trú bên trong nhà được bảo vệ bằng hệ thống chống sét, Tránh bên trong một kết cấu kim loại (ví dụ, một xe ôtô có mái che), Ở bên dưới chòi, lán trại có mái được nối đất.
• Nếu đang đi ngoài đường, bất ngờ dông, sét xảy ra em làm:
- Trú bên trong nhà được bảo vệ bằng hệ thống chống sét.
- Tránh bên trong một kết cấu kim loại.
- Ở bên dưới chòi, lán trại có mái được nối đất.
• Khi đang ở nhà mà xảy ra dông, sét em nên: tắt ti vi, điện thoại không tiếp xúc với nước, hoặc các dụng cụ bằng kim loại.
- Có thể tìm hiểu thời gian xảy ra bão và cấp độ của bão bằng cách theo dõi dự báo thời tiết trên truyền hình hoặc đài, báo.
- Trước khi bão tràn về nơi em sinh sống, em và gia đình cần chuẩn bị lương thực, thực phẩm, nước uống dự trữ, gia cố lại nhà cửa, chặt bớt cây cối quanh nhà và một vài vật dụng cần thiết khác như: đèn pin, áo phao (phòng trường hợp mưa to dẫn đến lũ lụt),...
- Trong khi bão đang xảy ra em nên tìm chỗ trú an toàn.
- Sau khi bão kết thúc, em và gia đính cần cùng gia đình sửa chữa, dọn dẹp lại nhà cửa để khắc phục hậu quả.