K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

" Đường" ở đây chỉ con đường đi lại , được làm bằng sỏi hoặc xi măng , dùng cho các phương tiện và con người đi lại

2 tháng 2 2017

trong đoạn văn sau từ đường có những nghĩa nào . hãy xác định nghĩa của các từ đường có trong đoạn văn sau:

Nghìn năm nửa lạ nửa quen

đường xuôi về biển đường lên núi rừng

bàn chân đặt lại bàn chân

tóc xanh rơi mọc mấy tầng cỏ may

lưới đường chằng chịt trên tay

trời ghi định mệnh tháng ngày lao đao

từ nơi vầng trán thanh cao

buồn vui chi cũng hằn bao nếp đường

bây giờ tóc đã thành sương

tìm đâu thấy lại nẻo đường tuổi thơ

ước mơ chỉ để mà mơ

bến bờ cũng chỉ là bến bờ xa xăm

con đường lên dạo cung trăng

xưa là hư ảo nay vần tấc gang

sao đường ở giữa thế gian

người không mở được lối sang với người

1 tháng 1 2018

Nghĩa của từ "đường " trong bài thơ sau: lối đi nhất định được tạo ra để nối liền hai địa điểm, hai nơi

VD: đường đến trường

phá núi mở đường

tìm đường tiến thân

1 tháng 1 2018

* Từ đường trong này có 3 nghĩa

+ Nghĩa một là từ đường đầu tiên: là đường đi

+ Nghĩa hai ( Từ đường thứ 2, 3): Những đường trên mặt hoặc tay chân do các lớp da đè lên tạo ra

+ Nghĩa thứ ba ( Từ đường thứ 4) : Là đường đời của mỗi con người

9 tháng 5 2017

trên mạng cx có mà bn

18 tháng 1 2018

- Từ đường 1,2 trong đoạn thơ mang nghĩa gốc: chỉ lối đi lại , nối liền từ nơi này đến nơi khác.
- Từ đường3 trong đoạn thơ mang nghĩa chuyển: chỉ những nếp chỉ tay trong lòng bàn tay của mỗi người.
- Từ đường 4 trong đoạn thơ mang nghĩa chuyển: chỉ những nếp nhăn trên trán của con người.

21 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Nghìn năm nửa lạ nửa quen

Đường (1) xuôi về biển đường (2) lên núi rừng

Bàn chân đặt lại bàn chân

Tóc xanh rơi mọc mấy tầng cỏ may

Lưới đường (3) chằng chịt trên tay

Trời ghi định mệnh tháng ngày lao đao

Từ nơi vầng trán thanh cao

Buồn vui chi cũng hằn bao nếp đường (4)

Bây giờ cũng chỉ bến bờ xa xăm

Con đường (5) lên dạo cung trăng

Xưa là hư ảo nay gần tấc giang

Sao đường (6) ở giũa thế gian

Người không mở được lối sang với người.

- Từ đường (1),(2): nghĩa gốc chỉ lối đi nhất định được tạo ra để nối liền hai địa điểm, hai nơi
- Từ đường (3):  chỉ những nếp chỉ tay trong lòng bàn tay của mỗi người.
- Từ đường (4):  chỉ những nếp nhăn trên trán của con người.

- Từ đường (5): Chỉ khoảng thời gian lúc còn nhỏ tuổi.

- Từ đường (6):Chỉ quan hệ thân thiện giữa người với người trong xã hội.

trong đoạn thơ sau từ đường có những nghĩa nào? hãy giải thích nghĩa của từ đường có trong đoạn thơ.                                             Nghìn năm nửa lạ nửa quen                                        Đường xuôi về biển đường lên núi rừng                                             Bàn chân đặt lại bàn chân                                       Tóc xanh rôi mọc mấy tầng cỏ may                                 ...
Đọc tiếp

trong đoạn thơ sau từ đường có những nghĩa nào? hãy giải thích nghĩa của từ đường có trong đoạn thơ.

                                             Nghìn năm nửa lạ nửa quen

                                        Đường xuôi về biển đường lên núi rừng

                                             Bàn chân đặt lại bàn chân

                                       Tóc xanh rôi mọc mấy tầng cỏ may

                                            Lưới đường chằng chịt trên tay

                                       Trời ghi định mệnh tháng ngày lao đao

                                            Từ nơi vằng trán thanh cao

                                       Buồn vui chi cũng hằn bao nếp đường .

           giúp mk nha !!!!!!

3
16 tháng 1 2018

Đường 1,2 : là đường chỉ những nếp nhăn trên má

Đường 3: là đường chỉ sự sướng khổ của con người

Đường 4: là đường chỉ nếp nhăn trên trán

16 tháng 1 2018

lên mạng nha

Đường 1: con đường đi tới biển

→ nghĩa gốc

Đường 2: con đường đi lên núi

→ nghĩa gốc

Đường 3: đường chỉ tay

→ nghĩa chuyển

Đường 4: đường trong gạo nếp

→ nghĩa chuyển

1 tháng 7 2018

Đường 1 : đường đi
Đường2 :
Đường3
Đường 4 : Đường ở đây là gia vị

làm j có từ đường

  
  
  

 !

Câu 1 (1 điểm): a. Từ "nắng mưa": - Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng khắc nghiệp của thời tiết. (0,25đ)- Nghĩa chuyển: Những gian lao, vất vả, khó nhọc của cuộc đời. (0,25đ)b. Nêu nét đặc sắc của việc sử dụng từ "lặn": Giữ nguyên được cái khắc nghiệp cuả thời tiết.. (nếudùng ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...) (0,25đ)Qua đó thấy được nỗi gian...
Đọc tiếp

Câu 1 (1 điểm): a. Từ "nắng mưa": - Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng khắc nghiệp của thời tiết. (0,25đ)- Nghĩa chuyển: Những gian lao, vất vả, khó nhọc của cuộc đời. (0,25đ)b. Nêu nét đặc sắc của việc sử dụng từ "lặn": Giữ nguyên được cái khắc nghiệp cuả thời tiết.. (nếudùng ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...) (0,25đ)Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp.. (0,25đ)

Câu 2 (3 điểm): a. - Phép nhân hoá: Thời gian chạy qua tóc mẹ -> Thời gian trôi qua vô cùng nhanh.(0,5đ) - Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: màu trắng đến nôn nao -> Diẽn tả chân thực cảm giác nônnao của niềm kính trọng, biết ơn và lẫn cả nỗi thương yêu, xót xa của con khi nhìn mái tóc của mẹđã in hằn dấu vết tháng năm. Mái tóc ấy không còn xanh mướt, đen óng như xưa... (0,5đ)b.Hs cần cảm nhận về ý nghĩa tiếng hát của mẹ đối với con, Nhờ tiếng hát của mẹ mà con hiểu cuộcđời, đặc biệt là hiểu được sự vất vả và tình yêu thương mà mẹ dành cho con. Chính lời ru của mẹ đãchắp cho con đôi cánh, đã cho con ước mơ, niềm tin và nghị lức để con bay cao, bay xa. Mẹ chínhlà động lực, là cuộc sống của con.HS có thể diễn đạt cách khác nhưng tỏ ra hiểu ý trên, diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc (2.0đ)

Câu 3 (1 điểm): - HS có thể viết tiếp với cách hết thúc khác như: Sau khi ở phòng tranh về, người anh nhận lỗi vớiem, hưa sửa chữa. Người em vẫn hồn nhiên và vui vẻ, kính yêu anh. Bố mẹ rất cảm động. Hoặc:Sau khi ở phòng tranh về, người anh đã âm thầm giúp em những việc nhà, mua tặng em những dụngcụ vẽ để em phát triển hơn tài năng của mình.v.v- Cần chú ý những đoạn kết ngắn gọn, xúc tích, có tính sáng tạo, mang ý nghĩa nhân văn.Câu 4 (5 điểm): 1. Yêu cầu chung: A. Về nội dung:- Bài viết có nhan đề Mưa sông- Đảm bảo các chi tiết sau (hoặc có thể bố cục lại các chi tiết tho 1 trình tự nhất định): + Gió nổi lên + Mây đen sà thấp xuống sát mặt sông + Cánh buồm căng phồng như muốn rách toang + Nước sông trôi nhanh... + Trên đường: cát bụi vùng lên, chạy theo gió làm, cô gái bị lật nửa vành nón..+ Từ mấy bờ ao, ếch gọi nhau mê mải....+ Trên bờ ao, cây hoảng hốt lao xao,+ Dưới sông: Đò ngang vội vã chèo vào bến. Sóng tràn rào rào trên mặt sông. Cột buồmcủa con thuyền rách tan vải, trơ lại cột tre gầy chọc vào bầu trời tối sẫm nước mưa.+ Chân trời, chớp xé mâyloang loáng. 1 con chim lẻ đàn bay nhớn nhác...+ Mưa gieo nặng hột chi chít, đầy chặt mặt sông... 

 

0