Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Liti mất 1e (3 – 1 = 2) lớp ngoài cùng nên ion Li mang điện tích +1
Nito thêm 3e (5 + 3 = 8) lớp ngoài cùng nên ion N mang điện tích –5 (N–5)
Công thức phân tử Li3N

Gọi công thức phân tử của A là C x H y , vì có 1 liên kết ba nên có phản ứng
C x H y + 2 Br 2 → C x H y Br 4
Ta có : 12x + y = 40.
Vậy : Công thức phân tử của A là C 3 H 4

Gọi công thức của hai hiđrocacbon là C n H 2 n , C m H 2 m với m > n > 2
Phương trình hoá học :
C n H 2 n + 3n/2 O 2 → n CO 2 + n H 2 O
C m H 2 m + 3m/2 O 2 → m CO 2 + m H 2 O
n hh = 8,96/22,4 = 0,4 mol
n C m H 2 m = 0,4/100 x 25 = 0,1 mol
n C n H 2 n = 0,4 - 0,1 = 0,3 mol
Theo phương trình hóa học: n H 2 O = n CO 2 = 40,6/44 = 0,9 mol
Vậy 8,96 lít hỗn hợp X có khối lượng:
m X = m C + m H = 0,9 x 12 + 0,9 x 2 = 12,6g
Ta có n CO 2 = 0,3n + 0,1m = 0,9 => 3n + m = 9
=> n = 2; m = 3. Công thức của 2 hidrocacbon C 2 H 4 và C 3 H 6

Gọi công thức của A là C a H 2 a của B là C n H 2 n - 2 với a, n > 2, số mol tương ứng cũng là x, y.
Phương trình hóa học:
C n H 2 n - 2 + 2 Br 2 → C n H 2 n - 2 Br 4
Phương trình hóa học của phản ứng cháy:
C a H 2 a + 3a/2 O 2 → a CO 2 + a H 2 O
C n H 2 n - 2 + (3n-1)/2 O 2 → n CO 2 + (n-1) H 2 O
0,2a + 0,1n = 30,8/44 = 0,7
2a + m = 7 => a = 2; n = 3
Công thức của A là C 2 H 4 của B là C 3 H 4
% V C 2 H 4 = 0,2/0,3 x 100% = 66,67%
% V C 3 H 4 = 33,33%

Gọi công thức của gluxit là: \(C_m\left(H_2O\right)_n\)
\(PTHH:C_m\left(H_2O\right)_n+nO_2\underrightarrow{t^o}mCO_2+nH_2O\)
Theo đề bài, ta có:
\(\dfrac{mCO_2}{nH_2O}=\dfrac{88}{33}\\ \Leftrightarrow\dfrac{44m}{18m}=\dfrac{88}{33}\\ \Leftrightarrow1452m=1584n\\ \Leftrightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{12}{11}\)
Vậy công thức của gluxit là \(C_{12}\left(H_2O\right)_{11}\) hay \(C_{12}H_{22}O_{11}\) (saccarozo)
Công thức chung của glucid là Cm(H2O)nPTHH: Cm(H2O)n+nO2→nCO2+mH2OTỉ lệ H2O:CO2 = 3:8 ⇒ 18n : 44m=3:8 ⇒ m : n=12:11⇒ CT glucid là C12(H2O)11 hay C12H22O11 ⇒ Glucid là sucrose.

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

a)
C H 2 = C H 2 → 1 C H 3 C H 2 - O H → 2 C H 3 - C O O H → 3 + C H 3 C H 2 - O H C H 3 C O O C H 2 C H 3
(1) CH2=CH2 + H2O → t ∘ CH3-CH2-OH
(2) CH3-CH2-OH + O2 → m e n g i a m CH3COOH
(3) CH3COOH + CH3CH2OH → H 2 S O 4 đ ặ c , t ∘ CH3COOCH2CH3 + H2O
CTCT của:
C2H4: CH2=CH2
C2H6O: CH3-CH2-OH
C2H4O2: CH3COOH
C4H8O2: CH3COOCH2CH3
b) Các chất tác dụng được với NaOH trong điều kiện thích hợp là: CH3COOH và CH3COOCH2CH3
Các chất tác dụng được với Na là: CH3-CH2-OH ; CH3COOH
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
CH3COOCH2CH3 + NaOH → CH3COONa + CH3CH2OH
2CH3-CH2-OH + 2Na → 2CH3-CH2-ONa + H2↑
2CH3COOH+ 2Na → 2CH3COONa + H2↑
KCl: Liên kết ion
NaOH: Liên kết O-H là liên kết cộng hóa trị phân cực về oxi
Liên kết hóa học trong phân tử KCl là liên kết ion vì K là kim loại, Cl là phi kim.
Liên kết hóa học trong phân tử NaOH là liên kết cộng hoá trị ( xác định dựa trên hiệu độ âm điện)