Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ chủ ngữ: con gà trống nhà em
vị ngữ: rất đẹp
b/ trạng ngữ: hôm qua
chủ ngữ: mẹ
vị ngữ: đã mua cho em một chiếc cặp sách
c/ chủ ngữ: chiếc máy tính
vị ngữ: này là quà sinh nhật của em
d/ trạng ngữ: buổi sáng
chủ ngữ: các bắc nông dân
vị ngữ: ra đồng làm việc
Em rất thích được nuôi chó nên mẹ đã hứa với em là bao giờ sinh nhật,mẹ sẽ mua.Em gật đầu đồng ý.Thời gian trôi nhanh quá và hôm nay chính là sinh nhật em.Mẹ em đã mua cho em một chú cho nhỏ theo như lời hứa.Em đặt tên cho chú là Mực.
Viết như này sẽ hay hơn nha.
a. Cậu mua chiếc áo đẹp này ở đâu vậy ?
b. Mẹ mua cho con 1 chiếc áo mới được không ạ ?
a) Chị mua chiếc áo này ở đâu mà đẹp vậy ?
b) Mẹ ơi , mẹ mua cho con một chiếc áo mới được không ạ ?
Kham khảo:
Mẹ đã mua được ti vi chưa ?Bạn Lan hỏi mẹ đã mua được ti vi chưa.Hãy hỏi mẹ đã mua được ti vi chưa.A, mẹ đã mua được ti vi rồi!– Đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
– Xác định kiểu câu theo mục đích nói lần lượt cho từng câu : đọc tìm câu để xác định.
+ Câu đó kể, hỏi, cầu khiến ai đó làm việc gì hay trực tiếp bộc lộ tình cảm cảm xúc.
+ Tìm thêm các từ ngữ đặc trưng cho từng kiểu câu (đặc trưng cho câu hỏi, câu cảm hoặc câu khiến), các dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than).
– Căn cứ vào kết quả khảo sát từng câu mà phân loại chúng.
Câu có ý hỏi, có các từ ngữ hỏi, dấu chấm hỏi ở cuối là câu hỏi. Câu có ý kết thúc bằng (ai, gì, nào,…) yêu cầu người khác làm việc gì đấy, có các từ ngữ yêu cầu (hãy, đừng, chớ, đi,…) kết thúc bằng dấu cảm hoặc dấu chấm là câu khiến. Câu trực tiếp biểu lộ tình cảm, cảm xúc, có các từ bộc lộ cảm xúc (ôi, ơi, biết bao,…), kết thúc bằng dấu cảm (chấm than) là câu cảm. Câu kể lại, thuật lại sự việc, không có các từ ngữ đặc trưng của ba loại trên, kết thúc bằng dấu chấm là câu kể.