K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3

- Để xác định trọng lượng của một vật khi biết khối lượng của nó, ta có thể sử dụng nguyên lý Archimedes. Ngược lại, nếu ta biết trọng lượng của vật trong chất lỏng và muốn xác định khối lượng của nó, ta cũng có thể áp dụng nguyên lý này.

9 tháng 11 2017

Đáp án A

+ Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng O của hệ hai vật Δ l 0 = 2 m g k = 5 cm, kéo hệ xuống dưới vị trí cân bằng 10 cm rồi thả nhẹ, vậy hệ sẽ dao động với biên độ A = 10 cm.

+ Ta có thể chia quá trình chuyển động của hệ thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Hệ hai vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O.

·        Tốc độ của hai vật khi đi qua vị trí cân bằng v m a x = ω A = k 2 m A = 100 2 cm/s.

Giai đoạn 2: Chuyển động của hai vật sau khi đi qua vị trí cân bằng O.

·        Khi đi qua vị trí cân bằng O, tốc độ của vật A sẽ giảm, vật B sẽ chuyển động thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu bằng v m a x , do có sự khác nhau về tốc độ nên hai vật không dao động chung với nhau nữa.

·        Tuy nhiên sự kiện trên chỉ diễn ra rất ngắn, vật A ngay sau đó sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới ở phía trên O một đoạn 2,5 cm do đó ngay lập tức tốc độ của A sẽ tăng, trong khi B lại giảm → hệ hai vật lại được xem như ban đầu và dao động quanh vị trí cân bằng O.

Giai đoạn 3: Chuyển động của hai vật sau khi dây bị chùng

·        Phương trình định luật II cho vật m 2 : m 2 g − T = m 2 a , khi T = 0 dây chùng → x = − g ω 2 = − 5 cm. Lúc này v A = 3 2 v m a x = 50 6 cm/s.

·        Vật dao A dao động quanh vị trí cân bằng mới O' cách vị trí cân bằng cũ một đoạn Δ l = m g k = 2 , 5 cm với biên độ  A ' = 2 , 5 2 + 50 6 20 2 = 6 , 61 cm.

Từ các lập luận trên ta thấy rằng khi A dừng lại lần đầu tiên ứng với vị trí biên trên, khi đó quãng đường vật đi được sẽ là S = 10 + 5 + (6,61 – 2,5) = 19,1 cm.

16 tháng 4 2017

Đáp án C

Độ dãn của lò xo tại VTCB O1 khi treo hai vật A và B.

 

 

ai giúp em với mai thầy kiểm tra rồi :((VD 4: Một vật dao động điều hoà có phương trình x=12cos(40t-π) (cm), khối lượng vật là 400g. Hãy xác định: a) Năng lượng dao động của vật ? b) Chu kì biến đổi của động năng và thế năng ? c) Vị trí của vật khi động năng bằng thế năng ? d) Vị trí của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng ? e) Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế...
Đọc tiếp

ai giúp em với mai thầy kiểm tra rồi :((

VD 4: Một vật dao động điều hoà có phương trình x=12cos(40t-π) (cm), khối lượng vật là 400g. Hãy xác định: a) Năng lượng dao động của vật ? b) Chu kì biến đổi của động năng và thế năng ? c) Vị trí của vật khi động năng bằng thế năng ? d) Vị trí của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng ? e) Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng ? f) Thế năng và động năng của vật khi nó qua li độ 8 cm ? VD 5: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt, con lắc thực hiện được 60 dao động toàn phần, thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là

0
28 tháng 7 2016

Độ biến dạng \(\Delta l\) = 2mg/k. 
\(\Rightarrow\) biên độ A = \(\Delta l\) = 2mg/k. 
Vẽ hình ra, ta thấy, lúc buông vật, có nghĩa là vật ở vị trí biên âm.Khi vật ở vị trí thấp nhất, có nghĩa là ở biên dương. 
Khi khối lượng giảm xuống 1 nửa, vị trí cân bằng của vật sẽ bị dời đi. (dời lên trên) 
Độ biến dạng lò xo lúc đó \(\Delta l\)' = mg/k = 1/2 \(\Delta l\) 
Khi đó, biên độ A = \(\Delta l\)' +\(\Delta l\) = \(\frac{3}{2}\) \(\Delta l\) = 3mg/k.

bạn vẽ hình ra cho dễ thấy nha 

28 tháng 7 2016

+Lúc đầu : \(A=\Delta L0=\frac{2mg}{k}\)
+ Lúc sau giảm khối lượng giàm 1/2 

\(\Delta L0'=\frac{\Delta L0}{2}=\frac{A}{2}\left(< \Delta L0\right)\)
==> Biên độ lúc sau 

\(A'=A+\Delta L0'=A+\frac{A}{2}=\frac{3mg}{k}\)

4 tháng 10 2018

22 tháng 3 2018

Chọn đáp án C

Chu kì dao động của con lắc lò xo được xác định bởi:  T = 2 π m k

22 tháng 12 2019

Đáp án C

Chu kì lao động của con lắc lò xo: T =  2 π m k

10 tháng 10 2018

Đáp án C

Chu kì dao động của con lắc lò xo là  

19 tháng 8 2016

denta t =T/3 suy ra  

denta t=2/15

17 tháng 5 2017

Đáp án D. 

Lực đàn hồi có chiều luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng.