Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo :
Bài thơ đã tạo nên một bức tranh về đất nước Việt muôn màu sắc, rực rỡ, vui tươi và tràn đầy tài nguyên, của cải. Hòa vào đó là cả những niềm tự hào dân tộc, đất nước sâu sắc.
a) Non cao gió dựng, sông đầy nắng chang.
Sum sê xoài biếc, cam vàng
Dừa nghiêng, cau thẳng, hàng hàng nắng soi.
b) ''Việt Nam'' hai tiếng em luôn mang trong mình, là nơi em sinh ra, là nơi cho em biết thế nào là hai tiếng quê hương. Việt Nam, quê hương em không chỉ đẹp bởi màu xanh của bầu trời, màu ngọc của dòng sông, mà nơi quê hương em còn đẹp từ những vùng miền, cho tới đồng bằng khác nhau. Từ sắc xanh của bầu trời, từ cái thân thuộc của những cảnh vật '' xóm làng, đồng ruộng, rừng cây'' cho đến ''non cao gió dựng, sông đầy nắng chang'', tất cả đã họa lên một Việt Nam trù phú, đẹp đến lạ thường. Em hiểu nơi đây bao bác nông dân vẫn miệt vườn, ngày ngày đội nắng đội mưa, tạo nên những mùa bội thu, tạo nên cơn mưa ngọt chín mùa vụ trên quê hương em. Thật đúng là, có nơi đâu đẹp hơn đất Việt, có nơi đâu đẹp hơn chính con người Việt Nam, chân chất, thật thà, hiền lành. Em thầm cảm ơn vì đã được lớn lên trên mảnh đất này, cảm ơn Việt Nam, đất nước, con người-nơi đã cho em hai tiếng ''quê hương''.
1.đoạn văn trên trích từ tác phẩm "Sông nước Cà Mau" của tác giả Đoàn Giỏi. Phương thức biểu đạt là miêu tả.
2.Cảnh sông nước Cà Mau hiện lên qua đoạn văn trên là bức tranh toàn màu xanh, những dòng sông, kênh rạch hiện lên vửa hùng vĩ vừa hoang sơ.
3.Tác giả sử dụng 5 lần phép so sánh:
-Càng đổ gần về. . . như mạng nhện.
-dòng sông Năm Căn...như thác.
-Cá nước bơi... đầu sóng trắng.
-Thuyền xuôi giữa...ngàn thước.
-Rừng đước dựng lên...vô tận.
Tác dụng của phép so sánh "càng đổ dần về... như mạng nhện" là: Giúp cho cách miêu tả trở nên hay hơn, sinh động hơn, hấp dẫn hơn, gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
a ) phuong thuc mieu ta
b) noi ve ve dep cua dat nuoc VIETNAM va con nguoi VIETNAM
c)NHU SONG,NHU SUOI ,NHU NGUOI VIET NAM
d) ko biet
Em tham khảo:
''Việt Nam'' hai tiếng em luôn mang trong mình, là nơi em sinh ra, là nơi cho em biết thế nào là hai tiếng quê hương. Việt Nam, quê hương em không chỉ đẹp bởi màu xanh của bầu trời, màu ngọc của dòng sông, mà nơi quê hương em còn đẹp từ những vùng miền, cho tới đồng bằng khác nhau. Từ sắc xanh của bầu trời, từ cái thân thuộc của những cảnh vật '' xóm làng, đồng ruộng, rừng cây'' cho đến ''non cao gió dựng, sông đầy nắng chang'', tất cả đã họa lên một Việt Nam trù phú, đẹp đến lạ thường. Em hiểu nơi đây bao bác nông dân vẫn miệt vườn, ngày ngày đội nắng đội mưa, tạo nên những mùa bội thu, tạo nên cơn mưa ngọt chín mùa vụ trên quê hương em. Thật đúng là, có nơi đâu đẹp hơn đất Việt, có nơi đâu đẹp hơn chính con người Việt Nam, chân chất, thật thà, hiền lành. Em thầm cảm ơn vì đã được lớn lên trên mảnh đất này, cảm ơn Việt Nam, đất nước, con người-nơi đã cho em hai tiếng ''quê hương''.
Qua đoạn thơ của Lê Anh Xuân, ta thấy, mặc dù chỉ đoạn thơ ngắn như vậy nhưng tác giả đã nói lên được những vẻ đẹp, những tài nguyên mà thiên nhiên ban tặng cho đất nước Việt Nam của ta. Những câu từ trông rất độc đáo nhưng thực chất rất giản dị đã làm bài thơ trở nên như một kiệt tác hội họa.
Bài đầu tiên:
Phép tu từ: liệt kê.
Điểm gặp gỡ chủ đề: phong cảnh, Bác,...
Bài thứ hai:
Phép tu từ: điệp từ, ẩn dụ,..
điểm gặp gỡ chủ đề của bài 2 là ji vậy bạn ad cho miik đi #Huỳnh Châu Giang
1. Miêu tả ; biểu cảm.
2.
-ND ; ý nghĩa : Bằng góc nhìn của trẻ em vô cùng hồn nhiên , chân thật , nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như một con người :luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên.Thông qua việc miêu tả cây dừa, tác giả Trần Đăng Khoa muốn ca ngợi vẻ đẹp nên thơ, đáng yêu của vườn quê, của thiên nhiên, của con người Việt Nam.
3.
+)Biện pháp nghệ thuật :
*Nhân hóa:
-Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
TD: Bằng việc sử dụng nghệ thuật nhân hóa một cách tài tình , tác giả đã miêu tả cây dừa giống như một con người với những động tác : " dang tay" , "gật đầu" vô cùng mềm mại , uyển chuyển.
-Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
TD : Biện pháp nhân hóa đã miêu tả cây dừa như hòa quyện vào với làn gió mát , như được chạm vào những đám mây xanh.Không những vậy , tiếng dừa còn làm cho cái nắng oi bức của buổi trưa trong những ngày hè như dần trở nên dịu lại.Những rặng dừa như đang bao bọc , che chở , mang đến sự bình yên bất tận cho làng quê yêu dấu.
*So sánh:
- Quả dừa - đàn lợn con
TD : Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả những chùm dừa vô cùng ngộ nghĩnh , độc đáo và vô cùng thú vị : như những đàn lợn béo tròn được lợn mẹ lót ổ cho từ trên cao.
-Tàu dừa - chiếc lược
TD:Một lần nữa , tác giả Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp so sánh vô cùng độc đáo, mới lạ dưới góc nhìn trẻ thơ : cây dừa như một chiếc lược , chải vào gợn mây xanh bồng bềnh , tạo cảm giác mượt mà , êm ả.
4 .
Dưới ngòi bút miêu tả tinh tế của Trần Đăng Khoa, hình ảnh cây dừa được cô đúc lại ở hai câu cuối:
“Đứng canh trời đất bao la,
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.”
Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ để miêu tả cây dừa như một người lính. Hình ảnh cây dừa hiện lên thật đáng yêu như một con người ung dung, thanh cao nơi làng quê giản dị. Đó chính là tư thế và thần thái của cây dừa : hiện lên vô cùng đẹp trong bức tranh làng quê Việt Nam. Và phải chăng đó cũng là những vẻ đẹp và phẩm chất của con người Việt Nam?
DT: bốn mùa, sắc trời, non, gió, sông, nắng, Thái Nguyên, Thái Bình
ĐT: dựng, ngược, xuôi
TT: riêng, đầy, cao
Bốn mùa một sắc trời riêng đất này
Non cao gió dựng sông đầy nắng chang
Họ đang ngược Thái Nguyên ,còn tôi xuôi Thái Bình
DT: In nghiêng
ĐT: In đậm nghiêng
TT: In nghiêng