K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2018

a, Đi, ra, đến, hỏi

5 tháng 12 2017

các cụm động từ là :

di,đến,hỏi,ra

bài này mk vua hoc hôm qua

OK nha va kb vs mk nua

4 tháng 12 2017

đã đi,cũng ra

26 tháng 11 2018

Đã đi nhiều nơi , hỏi mọi người

Ko chắc

Hk tốt

26 tháng 11 2018

cụm đt lak:"đã đi nhiều nơi"

"cũng ra những câu đố oái oăm"

#G2k6#

23 tháng 7 2017

– Từ “đã”, “nhiều nơi” bổ sung ý nghĩa cho từ “đi”

- Từ “cũng” và cụm từ “những câu đố oái oăm để hỏi mọi người” bổ sung ý nghĩa cho từ “ra”

17 tháng 1 2021
 

 Những từ in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho các từ nào? Thử lược cá từ in đậm đó rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng.

Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.

 

Những từ in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho các động từ: đi, ra. hỏi.

Không thể lược bỏ các từ in đậm vì các từ in đậm chỉ hành động của viên quan đóng vai trò vị ngữ bổ sung ý nghĩa trong câu.

15 tháng 12 2016

câu 1:Từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng, bạn rút ra được bài học gì?

Không nên huênh hoang mà phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.

câu 2: Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.

a. Xác định cụm động từ.

đã đi nhiều nơi ; cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người

b. Cho vào mô hình cụm động từ ( phần trước, phần sau, phần trung tâm)

PTPTTPS
đãđinhiều nơi
cũngranhững câu đố oái oăm để hỏi mọi người

 

15 tháng 12 2016

câu 1: Ko nên chủ quan , kiêu ngạo mà nên mỏ rộng tầm hiểu biết

30 tháng 12 2020

Câu 1: đoạn văn trên trích từ văn bản "Em bé thông minh". Thể loại của văn bản là TRuyện cổ tích.

Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn trên là Ông vua muốn tìm người tài giỏi để nối ngôi nên đã sai viên quan đi dò la,đến đâu ông cũng ra nhưng câu đố oái oăm để hỏi mọi người nhưng chẳng ai có thể giải được.

Câu 3: Cụm động từ là:" Đã đi nhiều nơi".

Câu 4: Đề bài viết không rõ!

30 tháng 12 2020

 

Câu1: Đoạn văn trên được trích trên văn bản "Em bé thông minh". Thể loại truyện cổ tích

Câu2: Nội dung chính của đoạn văn là: Truyện đề cao sự thông minh và chí khôn dân gian, từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.

Câu3: cụm danh từ là: viên quan ấy, những câu đố, mọi người

Câu4: Chí khôn dân gian được kể trong văn bản " Em bé thông minh"

Câu 1. (3 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi “Ngày xưa có một ông vua sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu cũng đưa ra những câu đố oái oăm để hút mọi người, nhưng tuy mất nhiều công mà chưa thấy có người nào thật lỗi lạc. Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai...
Đọc tiếp

Câu 1. (3 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi “Ngày xưa có một ông vua sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu cũng đưa ra những câu đố oái oăm để hút mọi người, nhưng tuy mất nhiều công mà chưa thấy có người nào thật lỗi lạc. Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng: cha đánh trâu cày, con đập đất. Ông bèn dừng ngựa lại hỏi: - Này ông lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường? Người cha đứng ngẩn ra chưa biết trả lời thế nào thì đứa con chừng bảy tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan rằng: - Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời được ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường. Viên quan nghe hỏi lại như thế thì há hốc mồm sửng sốt, không biết đáp sao cho ổn. Ông thầm nghĩ bụng nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải tìm đâu nữa mất công. Quan bèn hỏi tên họ làng xã quê quán của hai cha con rồi phi ngựa một mạch về tâu vua.” (“Em bé thông minh” – Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam) a. Truyện “Em bé thông minh” thuộc thể loại gì? Kể tên 2 văn bản có cùng thể loại với văn bản trên? b. Nhân vật em bé trong đoạn trích trên đã dùng cách nào để trả lời câu đố của viên quan? Qua cách giải đố, em có nhận xét gì về nhân vật em bé được kể trong đoạn trích? c. Xác định và phân tích cấu tạo của một cụm danh từ, một cụm động từ có trong đoạn văn trên.

1
2 tháng 3 2022

a, Thể loại: Cổ tích. 

Hai văn bản cùng thể loại: Sọ Dừa, Thạch Sanh

b, Cậu bé đã dùng cách hỏi vặn lại quan. 

Qua cách giải đố, cho thấy em bé rất nhanh nhẹn, mưu trí.

c, Cụm danh từ: Một ông vua

Cụm động từ: chợt thấy bên vệ đường

Phân tích:

Cụm DT: 

Thành phần trước: Một

Thành phần trung tâm: ông

Thành phần sau: vua

Cụm ĐT:

Thành phần trước: chợt

Thành phần trung tâm: thấy

Thành phần sau: bên vệ đường