Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.a) n O2=\(\frac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,75 (mol)
---> V O2 =0,75 . 22,4=16,8(l)
b)m O2= 0,75 . 32=24(g)
2.
m C= 1. 96%=0,96(g) --->n C=\(\frac{0,96}{12}\)=0,08(mol)
m S= 1 . 4%=0,04(g) ---> n S=\(\frac{0,04}{32}\)=0,00125(mol)
PTHH
C + O2 --t*--> CO2
0,08---> 0,08 ---->0,08 (mol)
S + O2 ---t*---> SO2
0,00125 --------> 0,00125
Tổng n O2= 0,08 + 0,00125= 0,08125 (mol)
V O2= 0,08125 . 22,4=1,82 (l)
m CO2= 0,08 . 44=3,52(g)
3) m C= 0,5 . 90%= 0,45 (g) ==> n C =\(\frac{0,45}{12}\)=0,0375(mol)
C + O2 ----> CO2
0,0375 ----> 0,0375 (mol)
V O2 = 0,0375 . 22,4=0,84 (l)
==>V kk= 5 . 0,84=4,2 (l)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi CTHH của oxit sắt là: \(Fe_xO_y\)
Ta có: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{23,2}{56x+16y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_{\left(Fe_xO_y\right)}}=\dfrac{23,2}{56x+16y}.56x=\dfrac{1299,2x}{56x+16y}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1299,2x}{56x+16y}=16,8\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe3O4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
%Cl = 100% - 39,32% = 60,68%
Gọi CTHH của A là $Na_xCl_y$
Ta có :
$\dfrac{23x}{39,32} = \dfrac{35,5y}{60,68} = \dfrac{58,5}{100}$
Suy ra : $x = 1 ; y = 1$
Vậy CTHH của hợp chất là NaCl
\(m_{Na}=\%Na.M_A=39,32\%.58,5=23\left(g\right)\\ m_{Cl}=m_A-m_{Na}=58,5-23=35,5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\\ n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\\ CTHH:NaCl\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Công thức HH của A : X2O
0.5 (mol) A nặng 31 (g)
1 (mol) A nặng 62 (g)
\(M_A=\dfrac{62}{1}=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow X=\dfrac{62-16}{2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(A:Na_2O\)
CTHH: R2O
Có MA = 2.31 = 62 (g/mol)
=> MR = 23 (Na)
=> CTHH: Na2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Đặt CTHH của chất là CxHyOz (x, y, z nguyên dương)
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{\%C}{M_C}:\dfrac{\%H}{M_H}:\dfrac{\%O}{M_O}=\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,33}{16}=1:2:1\)
=> CTĐGN của X là CH2O
b) CTPT không phải là công thức phương trình đâu bạn, nó là công thức phân tử đó bạn :))
Ta có: \(n_X=n_{N_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(M_X=\dfrac{3}{0,05}=60\left(g/mol\right)\)
CTPT của X có dạng \(\left(CH_2O\right)_n\) (n nguyên dương)
=> \(n=\dfrac{60}{30}=2\left(TM\right)\)
=> X là C2H4O2
CTHH: A + O2 ----> CO2 + H2O
mol 1 6.5 4 5
Từ công thức hoá học suy ra A có C và H
PTHH có dạng
2A + 13O2 -----> 8CO2 + 10H2O
Ta thấy số nguyên tử O bên trái = bên phải. Nghĩa là trong A không có O
Gọi công thức hoá học A có dạng CxHy (x,y thuộc N*)
PTHH: CxHy + 13O2 ----> 8CO2 + 10H2O
=> x = 8, y = 10
Vậy công thức hoá học A là C8H10