K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu rồi cho biết câu đơn hay câu ghép

a) Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương

.b)Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.

c) Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ.

d) Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.

In đậm ; Chủ ngữ 

In nghiêng : Vị ngữ 

Câu đơn : d

Câu ghép : a , b , c

7 tháng 4 2022

Đoạn trích trên có 3 bptt :

+ Điệp ngữ 

tác dụng : Nhấn mạnh đối tượng mà tác giả muốn miêu tả và nói về nó , làm cho câu văn hay hơn , gợi cảm xúc hơn mà không gây nhàm chán cho người đọc.

+ Nhân hóa + so sánh :

tác dụng : làm cho bầu trời dường như được gần gũi hơn với con người , thân thiện hơn với người đọc và giúp cho câu văn hay hơn , gợi hình gợi cảm hơn.

Nội dung: Đoạn văn miêu tả sự thay đổi màu sắc của biển theo sắc của mây trời.

Chúc bạn học tốt!!!

7 tháng 7 2020

Nội dung là Miêu tả vẻ đẹp cảnh biển thay đổi theo sắc mây trời . Luôn muôn màu , muôn sắc

Chúc bạn học tốt

12 tháng 7 2020

bài văn trên trên cho em thấy vẽ đẹp của biển cả và được trời, mây, ánh sáng cũng điểm tô lên cả vẽ đẹp ấy

 Câu 1: Thế đấy, biến luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cùng thẳm xanh như dâng lên cao, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời u ám mây mù, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm biển đục, ngầu giận dữ. Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.a) xác định phép...
Đọc tiếp

 Câu 1: Thế đấy, biến luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cùng thẳm xanh như dâng lên cao, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời u ám mây mù, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm biển đục, ngầu giận dữ. Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.

a) xác định phép tu từ được dùng trong đoạn văn trên

b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu 1

c) qua đoạn văn trên em xác định được những điều cần thiết nào khi viết văn miêu tả?

Câu 2: Hãy xác định phép so sánh nhân hóa điệp ngữ và nêu tác dụng của chúng trong đoạn thơ sau:

Lá cây làm lá phổi

Cúng hít vào thở ra

Cành cây thường vẫy gọi

Như tay người chúng ta

Khi vui cây nở hoa

Khi buồn cây héo lá

Ai bẻ cành vặt hoa

Nhựa tuôn như máu chảy.

0
16 tháng 7 2018

Vẻ đẹp của biển

23 tháng 7 2018

a) (1) - TN: vào đâu

- CN1: tre

- VN1: cũng sống

- TN: ở đâu

CN2: tre

-VN2: cũng xanh tốt

=> Vào đâu tre cũng sống, cũng xanh tốt

(2) - CN1: dáng vẻ tre

- VN1: vươn mộc mạc

CN2: màu tre

-VN2: tươi nhũn nhặn

=> Dáng vẻ tre mộc mạc, tươi nhũn nhặn

b) - CN1: tôi

- VN1: ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực

- CN2: tôi

- VN2: chóng lớn lắm

=> Bởi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm

c) - CN1: Dượng Hương Thư

- VN1: như 1 pho tượng đồng đúc

- CN2: các bắp thịt

- VN2: cuồn cuộn

- CN3: hai hàm răng

- VN3: cắn chặt

...

=> Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc. Các bắp thịt cuồn cuộn. Hai hàm răng cắn chặt. Quai hàm bạnh ra. Cặp mắt nảy lửa như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ

d) (1) - CN1: trời

-VN1: xanh thắm

- CN2: biển

- VN2: cũng xanh thắm, như dâng cao, chắc nịch

=> Trời và biển đều xanh thắm, như dâng cao, chắc nịch

(2) -CN1: trời

- VN1: rải mây trắng nhạt

- CN2: biển

- VN2: mơ màng dịu dàng hơi sương

=> Trời rải mây trắng nhạt. Biển mơ màng dịu dàng hơi sương

(3) - CN1: trời

- VN1: âm u mây mưa

- CN2: biển 

-VN2: xám xịt nặng nề

=> Trời âm u mây mưa. Biển xám xịt nặng nề

(4) bn cx phân tích giống như câu 3 nha 

13 tháng 8 2019

Biện pháp nhân hóa.

Dấu hiệu nhận biết: tẻ nhạt, lạnh lùng, sôi nổi, hả hê, đăm chiêu, gắt gỏng

Tác dụng: Biển như có tính cách, tâm hồn của con người.