Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
"Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?"
Biện pháp tư từ: câu hỏi tu từ.
Tác dụng: câu hỏi tu từ thể hiện niềm cảm thương của tác giả cho những người như ông đồ đã bị lãng quên vì thời thế thay đổi, thương tiếc những giá trị tốt đẹp bị lụi tàn và không bao giờ trở lại.
Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ và niềm cảm thương, nuối tiếc của tác giả đối với một lớp người, một nét sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Biện pháp tu từ : Câu hỏi tu từ.
Tác dụng : Nói lên nỗi đau thương của ông Đồ khi càng ngày người thuê viết càng vắng đi, và phản ánh tục lệ của Việt Nam ngày càng đang bị biến mất với giá trị cốt lõi của dân tộc.
1. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn: biểu cảm.
2. Nội dung cơ bản: Nói về tuổi thần tiên là tuổi tươi đẹp nhất.
3. Tác dụng của phép so sánh trong câu 3: Nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn của tuổi thần tiên, rất hồn nhiên, nhạy cảm và dễ rung động.
4. Điều đẹp đẽ nhất của tuổi thần tiên có thể là: những năm tháng cắp sách đi học, được gặp thầy gặp bạn và học những điều bổ ích; được khám phá thế giới và tìm kiếm những điều mình yêu thích; ...
Là một người con Việt Nam, không ai là không biết đến Truyện Kiều. Nhắc đến Truyện Kiều là nhắc đến người con đáng kính của dân tộc Việt Nam: Đại thi hào Nguyễn Du.
Ở ông hội tụ đầy đù cả tâm và tài. Cái tâmcủa ông thể hiện qua niềm cảm thông đối với những kiếp người bất hạnh. Ông là một người có tấm lòng nhân hậu. Nó chứa đựng cả trong những tác phẩm văn học có giá trị nhân đạo sâu sắc của công. Là một người đau trước niềm đau của mọi người, ông đồng cảm và đau nỗi đau của những con người tài hoa, tài sắc song toàn mà mệnh bạc: đó là nằng Kiều, người ca nữ đất Long Thành, Tiểu Thanh …
Tài của ông nằm ở khả năng vận dụng và làm giàu con chữ Tiếng Việt. Truyện Kiều được viết theo thể thơ Nôm lục bát vừa gần gũi vừa dễ thuộc, dễ đọc. Ông dùng những từ ngữ, những cách diễn đạt gần gũi với tiếng nói của nhân dân. Dân dã mà vẫn thật hay, vẫn uyên bác và giàu chất nghệ thuật. Hơn thế nữa, với khả năng sáng tạo của mình, ông đã làm cho Tiếng Việt trở nên giàu đẹp và phong phú hơn bao giờ hết. Nhiều từ ngữ, nhân vật trong Truyện Kiều đã sống lại trong lời ăn, tiếng nói thường ngày của người dân Việt Nam như: “Chết đứng như Từ Hải”, đồ “Sở Khanh”,…
Đại thi hào Nguyễn Du là một con người tài hoa với nhân cách cao đẹp. Ông trân trọng những giá trị phẩm chất của con người, tiếc thương cho những kiếp người khổ đau. Tư tưởng, giá trị văn học của ông vẫn mãi lưu truyền tới muôn đời sau.
~ hỏi j thế~
1) cảm thán : trời ơi
2)gọi đáp: thưa ông
3)tình thái : chả nhẽ
4)phụ chú : ngôi nhà chung của chúng ta
5)cảm thán : ôi
6)phụ chú:bạn thân nhất của tôi
7)tình thái : có lẽ
8)cảm thán :ạ
1. Trời ơi (cảm thán)
2. Thưa ông (gọi đáp)
3. Chả nhẽ (tình thái)
4. Ngôi nhà chung của chúng ta (phụ chú)
5. Ôi (cảm thán)
6. Bạn thân nhất của tôi (phụ chú)
7. Có lẽ (tình thái)
8. Ông giáo ạ. (gọi đáp)
Trong đoạn thơ trên sử dụng câu hỏi tu từ , câu hỏi tu từ được dùng trong câu : " Những người muôn năm cũ / Hồn ở đâu bây giờ " đây là một câu hỏi tự vấn để thể hiện sự day dứt , tiếc thương cho một thời huy hoàng của Nho học nói chung và ông đồ nói riêng .