K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2018

1)
Các điệp ngữ là :Con kiến ;Leo;cành cụt; leo vào leo ra (tất cả chúng đều là điệp ngữ vòng tròn hay chuyển tiếp có tác dụng nhấn mạnh đối tượng của bài thơ, sự bế tắc của sự việc .Và chúng đều có tác dụng là làm nhấn mạnh đối tượng , hành động với điều là đều làm tăng thêm sự bối rối bí tắc của tình huống )

3)Liệt kê:nhớ quê nhà,canh rau muống,cà dầm tương

24 tháng 5 2019

Điệp từ 'leo'  được gạch chân    

Con kiến mà leo cành đa

Leo phải cành cụt, leo ra leo vào.

Con kiến mà leo cành đào

Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.

~Study well~

Có điệp từ : Leo phải cành cụt, cành , leo , leo ra , leo vào,
_" leo phải cành cụt là điệp ngữ cách quảng, cành là điệp ngữ cách quảng, leo ra leo vào là điệp ngữ đảo, cành là điệp ngữ cách quảng, leo là điệp ngữ nối tiếp

26 tháng 4 2017

Điệp một từ: leo, cành, con kiến

Điệp một cụm từ: leo phải cành cụt, leo ra, leo vào.

3 tháng 4 2021

điệp một từ:leo cành con kiến

điệp một cụm từ:leo phải cành cụt,leo ra,leo vào

22 tháng 8 2017

Các điệp ngữ là :Con kiến ;Leo;cành cụt; leo vào leo ra

=>tất cả chúng đều là điệp ngữ vòng tròn hay chuyển tiếp có tác dụng nhấn mạnh đối tượng của bài thơ, sự bế tắc của sự việc .

=>Và chúng đều có tác dụng là làm nhấn mạnh đối tượng , hành động với điều là đều làm tăng thêm sự bối rối bí tắc của tình huống

23 tháng 8 2017
Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt leo ra leo vào
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cụt leo vào leo ra​ BÀi làm :

- Các điệp ngữ là : con kiến ; leo ; cành cụt; cành .

Tác dụng :

+ Là điệp ngữ vòng tròn hay chuyển tiếp có tác dụng nhấn mạnh đối tượng ,hành động ... của bài thơ, sự bế tắc của sự việc

+ Làm tăng tính biểu cảm, sinh động củ bài thơ ...

Bài 1: Đọc hai câu thơ sau “ Nỗi mình thêm tức nỗi nhà , Thêm hoa một bước lệ hoa mấy hàng” Từ “hoa” trong “ thềm hoa , lệ hoa “ được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao? Bài 2 Em hãy xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc hai câu thơ sau

“ Nỗi mình thêm tức nỗi nhà ,

Thêm hoa một bước lệ hoa mấy hàng”

Từ “hoa” trong “ thềm hoa , lệ hoa “ được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?

Bài 2 Em hãy xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”

Bài 3 Xác định đẹp ngữ trong bài ca dao

Con kiến mà leo cành đa

Leo phải cành cụt, leo ra leo vào.

Con kiến mà leo cành đào

Leo phải cành cụt leo vào leo ra

Bài 4 Tìm các phép tu từ từ vựng và tác dụng của nó trong những câu thơ sau:

Tìm các phép tu từ từ vựng và tác dụng của nó trong những câu thơ sau:

a) Gác kinh viện sách đôi nơi

Trong gang tấc lại gấp mười quan san

b) Còn trời còn nước còn non

Còn cô bán rượu anh còn say sưa

1
3 tháng 4 2019

1)-Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển.
-Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển.

2)

"Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ"

BPNT:-Ẩn dụ:nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

-Nhân hóa:chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Với BPNT tinh tees con thuyến vô tri vô giác trở nên có hồn 1 tâm hồn thật tinh tế con thuyền nằm im trên bến sau một cuộc hành trình lao động vất vả, khong những thế nó cn cảm nhận được chất muối thấm dần vào cơ thể mình.Phải là người có tâm hồn nhạy cảm tinh tế tình yêu quê hương sâu nặng mới có thể viết được nhứng vần thơ hay như vậy

3)

- Các điệp ngữ là : con kiến ; leo ; cành cụt; cành .

Tác dụng :

+ Là điệp ngữ vòng tròn hay chuyển tiếp có tác dụng nhấn mạnh đối tượng ,hành động ... của bài thơ, sự bế tắc của sự việc

+ Làm tăng tính biểu cảm, sinh động củ bài thơ ...

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Em ơi em, hãy nghe anh hỏi Xong đoạn đường này các em làm đâu Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều. Bụi mù trời mùa hanh Nước trắng khe mùa lũ Ðêm rộng dài là đêm không ngủ Em vẫn đi, đường vẫn liền đường Cạnh giếng nước có bom...
Đọc tiếp
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Em ơi em, hãy nghe anh hỏi Xong đoạn đường này các em làm đâu Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều. Bụi mù trời mùa hanh Nước trắng khe mùa lũ Ðêm rộng dài là đêm không ngủ Em vẫn đi, đường vẫn liền đường Cạnh giếng nước có bom từ trường En không rửa ngủ ngày chân lấm Ngày em phá nhiểu bom nổ chậm Ðêm nằm mơ nói mớ vang nhà Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy... (Bài thơ gửi em cô thanh niên xung phong) Câu1: xác định thể thơ và phương thức biểu đạt. Câu2:Nhân vật trong đoạn trích trên làm những công việc gì Câu3: những hình ảnh bom từ trường, bom nổ chậm, giúp em cảm nhận gì về cuộc sống chiến đấu, của những thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. Câu4:chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp điệp ngữ. Câu5: tại sao nhà thơ bày tỏ cảm xúc"thương em.. thương em.. biết mấy.."đối với những thanh niên xung phong Câu 6: từ hình ảnh Thanh niên và hình ảnh lính lái xe trong bài Em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam thời trống mĩ (viết từ 3 đến 5 câu)
0
1 tháng 12 2016

1) Có lẽ người tuy không nhìn rõ được không nếm thử nhưng người lại cảm thấy được độ trong trẻo ngọt mát của dòng suối ấy. Chắc hẳn đây là một món quà thật ý nghĩa mà thiên nhiên đã ban tặng cho nơi đây cho vùng đất vùng đất hoang sơ mang tên Việt Bắc. giữa một vùng núi hoang sơ Bác vẫn có thể nghe được cái thứ âm thanh trong trẻo của nước suối cũng nghe được âm thanh của tiếng người đang hát. Tiến hát trong thơ Bác được so sánh với âm thanh trong trẻo của tiếng suối. Cách so sánh của nhà thơ khiến ta cảm thấy thật tài tình xiết bao. Âm thanh của tiến người hát cũng không rõ là từ đâu vọng lại hay đó chính là một tưởng tượng của tác giả để làm tô đậm cho cái trong trẻo của tiến suối. Cách so sánh tài tình ấy làm tiếng suối không còn trở nên lắng đọng vô hồn mà bỗng trở nên sôi động trẻ trung và khiến cảnh rừng im ắng trở nên có âm thanh có hồn người ở trong đó. Từ “lồng” được tác giả đặt trong cùng một câu thơ gợi cho chúng ta rất nhiều suy nghĩ. Nhắc đên từ “lồng” ta nghĩ đến hai vật nào đó lồng vào nhau đan vào nhau để tao thành một vật thể thống nhất. Ở đây ánh trăng soi rọi vào bóng cây cổ thụ ngay trước cửa phòng Bác rồi bóng cây cổ thụ ấy lại tiếp tục phủ mình lên những bông hoa. Dường như đối với Bác hình ảnh ấy đã tạo thành một chỉnh thể thống nhất tự nhiên . Cảnh vật lúc này như được hòa quyện hòa nhập vào nhau khiến cho con người xốn xang dao động . Các sự vật đan lồng vào nhau tạo nên một bức tranh chỉ có hai gam màu sáng tối, trắng đên như nhiều lớp lang, tầng bậc cao thấp lung linh, chập chờn, huyền ảo, sống động mà ấm áp, hòa hợp quấn quýt với hàng chục, hàng trăm sắc hình đa dạng. Trăng – cây cổ thụ – hoa, ba vật thể cách nhau ngàn trùng, cao thấp, lớn bé cũng rất khác nhau nhưng lại đan cài, ôm ấp, nâng đỡ, soi sáng, tôn lên vẻ đẹp của nhau tạo nên một bức tranh nên thơ, sống động, có hồn. Điệp từ “lồng” được nhắc đi, nhắc lại hai lần thật đắt, thật hay bởi nó đã tạo nên âm hưởng ngọt ngào cho câu thơ. Cảnh này có hình vật có ánh sáng và có âm thanh. Trên nền cảnh núi rừng Việt Bắc vắng vẻ huyền ảo bởi ánh trăng lồng cổ thụ tiếng suối trong xanh như nhạc điệu êm hát mãi không ngừng. Câu thơ của Bác thật giàu giá trị tạo hình như một bức tranh phong cảnh đẹp có tầng lớp

1 tháng 12 2016
Câu nóiHỏi

- Mình rất quý cậu Linh à

- Mình rất hâm mộ bạn đấy Linh ạ

- Bạn đẹp thế có ny chưa?

- Bạn bao nhiêu tuổi?