Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
a: Để f(x) chia hết cho g(x) thì \(2x^3+3x^2-x+4⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x^3+x^2+2x^2+x-2x-1+5⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
b: Để f(x) chia hết cho g(x) thì \(3x^3-x^2+6x⋮3x-1\)
\(\Leftrightarrow3x^3-x^2+6x-2+2⋮3x-1\)
\(\Leftrightarrow3x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3}\right\}\)
a) gọi Q(x) là thương khi chia f(x) cho g(x)
khi đó ta có dạng: f(x)=g(x).Q(x)=> f(x)=(x+3)(Q(x) (1)
Vì (1) luôn đúng vs mọi x nên thay x=-3 vào (1) ta đc:
f(-3)= \(\left(-3\right)^3+3.\left(-3\right)^2+5.\left(-3\right)+a=0\) 0
<=> \(-15+a=0\)
<=>a=15
Vậy vs a=15 thì f(x) chia hết cho g(x)
\(a.\left(2-3x\right)\left(x^2+2x+3\right)=0.\)
\(\left(2-3x\right)=0\)
\(\left(x^2+2x+3\right)=0\)
\(TH1:2-3x=0\Leftrightarrow x=\frac{-2}{-3}\)
\(TH2:x^2+2x+3=0\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)+3\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+3>0\)
b) \(3x-3x=5+2\) ( vô nghiệm)
c) vô nghiệm
d-\(x^2-5x-6=0\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)+\left(6x-6\right)\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+6\right)=0\)
vậy ...
x=1
x=-6
E) \(\frac{2\left(x-3\right)^2}{3}=\frac{3x^2}{2}\) quy đồng khử mẫu ta được
\(4\left(x-3\right)^2-9x^2=0\Leftrightarrow4\left(x-3\right)^2-\frac{4.1.9x^2}{4}\) rút 4 ta được
\(4\left\{\left(x-3\right)^2-\frac{9x^2}{4}\right\}=0\Leftrightarrow4\left\{\left(x-3\right)^2-\left(\frac{3}{2}x\right)^2\right\}\Leftrightarrow4\left(x-3+\frac{3}{2}x\right)\left(x-3-\frac{3}{2}x\right)=0\) ( hằng đẳng thức số 3 )
tích = 0
vậy ....
F) trị tuyệt đối + bình phương của 1 số thực luôn lớn hơn hoặc = 0( định lí Pain)
phá trị tuyệt đối ta được
\(\left(x+5\right)^2-\left(3x-2\right)^2=0\)
\(\left(x+5-3x-2\right)\left(x+5+3x-2\right)=0\) ( hẳng đẳng thức số 3 )
tích = 0 suy ra 2 TH vậy .....
g) câu G bạn lên coccoc math bạn ghi là nó ra kết quả phân tích thành nhân tử chứ làm = tay vừa dài vừa hại não :)
\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)-24=0\)
\(x\left(x-5\right)x\left(x^2-5x+10\right)=0\) ( coccoc math)
\(\left(x^2-5x+10\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2-\frac{2x.5}{2}+\left(\frac{5}{2}\right)^2\right)+10-\frac{25}{4}=0\) ( 10-25/4) = 15/4
\(\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\) ( vô nghiệm)
vậy....
a,có f(x):g(x)=(1-a+1)x+b-a+1
Để f(x) chia ết cho g(x) khi và chỉ khi
(1-a+1)x+b-a+1=0 đúng với mọi x
suy ra 1-a+1=0 suy ra a=2
và b-a+1=0 suy ra b=-1+a=-a+2 =1
vậy để f(x) chia hết cho g(x) thì a=2 b=1
b,thay a=b=2 vào đathức f(x)
lamf tính chia f(x) cho g(x) ta dc số dư là 1
để f(x)chia hết cho g(x) thì g(x) phải thuộc ước của 1
ta phân tích g(x) và tính
Mình không hiểu lắm, bạn có thể giải chi tiết hơn cho mình được không?
Bài 1 :
Gọi f( x ) = 2n2 + n - 7
g( x ) = n - 2
Cho g( x ) = 0
\(\Leftrightarrow\)n - 2 = 0
\(\Rightarrow\)n = 2
\(\Leftrightarrow\)f( 2 ) = 2 . 22 + 2 - 7
\(\Rightarrow\)f( 2 ) = 3
Để f( x ) \(⋮\)g( x )
\(\Rightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư( 3 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)3 }
Ta lập bảng :
n - 2 | 1 | - 1 | 3 | - 3 |
n | 3 | 1 | 5 | - 1 |
Vậy : n \(\in\){ - 1 ; 1 ; 3 ; 5 }