Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Các cuộc cách mạng tư sản đã được học:
+ Cách mạng Hà Lan.
+ Cách mạng tư sản Anh.
+ Chiến tranh giành độc lập, của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
+ Cách mạng tư sản Pháp.
- Các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên có ý nghĩa lịch sử to lớn:
+ Chấm dứt sự đô hộ của chủ nghĩa thực dân Tây Ban Nha (ở Hà Lan).
+ Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế (ở Anh).
+ Giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân (ở Bắc Mĩ).
+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở các nước này.
Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa hay làm gì bạn nhỉ?
- Năm 1831, công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm và thiết lập chế độ cộng hòa. Họ nêu cao khẩu hiệu "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu". Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
- Năm 1834, thợ tơ Li-ông lại khởi nghĩa, đã chiến đấu quyết liệt với quân chính phủ trong 4 ngày.
- Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ. Cuộc khởi nghĩa chỉ cầm cự được 3 ngày rồi bị đàn áp đẫm máu.
- Từ năm 1836 - 1847, "Phong trào Hiến chương" ở Anh diễn ra có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt.
⟹ Các cuộc đấu tranh của công nhân ờ Pháp, Đức, Anh nêu trên cuối cùng đều bị thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn.
Tuy nhiên, các phong trào này đã đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này
Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản : nhờ phát minh máy móc, nhiều khu công nghiệp lớn,nhiều trung tâm khai thác than đá, nhiều đường sắt, nhiều thành phố mọc lên, thu hút dòng người từ nông thôn đến tìm việc làm.
- Năm 1831, công nhân dệt ở Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. Họ nêu cao khẩu hiệu "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu". Cuộc khởi nghĩa cuối cùng bị giới chủ đàn áp.
- Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-Iê-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của giới chủ.
- Phong trào Hiến chương ở Anh, từ năm 1836 đến năm 1847, có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt.
- Các cuộc đấu tranh của công nhân ờ Pháp, Đức. Anh nêu trên tuy cuối cùng đều bị thất bại, nhưng nó đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này.
Xã hội Pháp trước cách mạng chia làm 3 đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và đẳng cấp thứ 3.
- Tăng lữ và Quý tộc: chiếm số ít trong cư dân, nhưng được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi và không phải đóng thuế.
- Đẳng cấp thứ ba: gồm nông dân, tư sản, bình dân thành thị. Họ phải chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ, không có quyền lợi về chính trị và lệ thuộc vào những đẳng cấp có đặc quyền.
Tham khảo!
Những sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840:
- Năm 1831, công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm và thiết lập chế độ cộng hòa. Họ nêu cao khẩu hiệu "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu". Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
- Năm 1834, thợ tơ Li-ông lại khởi nghĩa, đã chiến đấu quyết liệt với quân chính phủ trong 4 ngày.
- Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ. Cuộc khởi nghĩa chỉ cầm cự được 3 ngày rồi bị đàn áp đẫm máu.
- Từ năm 1836 - 1847, "Phong trào Hiến chương" ở Anh diễn ra có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt.
Kết quả: Các cuộc đấu tranh của công nhân ờ Pháp, Đức, Anh nêu trên cuối cùng đều bị thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn.
Nhận xét: Các phong trào này đã đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này.
1.Xã hội chia thành ba đẳng cấp : Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba. Hai đẳng cấp đầu tuy chỉ chiếm số ít trong dân cư, nhưng được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi, không phải nộp thuế, có nhiều bổng lộc và giữ những chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và Giáo hội. Do vậy, họ muốn duy trì quyền lực của phong kiến và không muốn thay đổi chế độ chính trị.
Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp : tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ phải chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ, song không có quyền lợi chính trị và bị lệ thuộc vào những đẳng cấp có đặc quyền.
2.
Những biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành cách mạng công nghiệp:
Nước Anh giữa thế kỉ XVIII
Nước Anh nửa đầu thế kỉ XIX
- Chỉ có một số trung tâm sản xuất thủ công
- Xuất hiện vùng công nghiệp mới bao trùm hết nước Anh.
- Xuất hiện các trung tâm khai thác than đá.
- Có 4 thành phố trên 50.000 dân
- Có 14 thành phố trên 50.000 dân
- Chưa có đường sắt.
- Có mạng lưới đường sắt nối liền các thành phố, hải cảng, khu công nghiệp.