Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: \(f\left(-x\right)=-x+\left|-x\right|=-x+\left|x\right|< >f\left(x\right)\)
Vậy: Hàm số không chẵn cũng không lẻ
b: \(f\left(-x\right)=-x-\left|-x\right|=-x-\left|x\right|< >f\left(x\right)\)
Vậy: Hàm số không chẵn cũng không lẻ
Áp dụng tính chất:chẵn ± lẻ = lẻ
Ta có:\(A+B=\left(5x+y+1\right)+\left(3x-y+4\right)\)
\(=\left(5x+3y\right)+\left(y-y\right)+\left(1+4\right)\)
\(=8x+5\)vì x,y là số tự nhiên.
Suy ra một trong 2 số A or B là số chẵn.
Giả sử A là số chẵn.
\(\Rightarrow A\)có dạng \(2k\)với \(k\inℕ\)
Áp dụng tính chất chẵn × lẻ = chẵn hoặc chẵn × chẵn = chẵn \(\Rightarrow A.B=2k\cdot B\)luôn luôn chẵn.
\(\Rightarrowđpcm\)
a) Thay m = -1 và n = 2 ta có:
3m - 2n = 3(-1) -2.2 = -3 - 4 = -7
b) Thay m = -1 và n = 2 ta được
7m + 2n - 6 = 7.(-1) + 2.2 - 6 = -7 + 4 - 6 = -9.
ta có x^6 lớn hơn hoặc bằng 0 =>x^y lớn hơn hoặc bằng 0. Mà y là số lẻ => y lớn hơn hoặc bằng 0.
Mặt khác: x^y=x^6=> x=6 ( ko thỏa mãn y lẻ)
Vậy có 0 số nguyên x thỏa mãn
Ta có :
\(\left(x+3\right)^{y+1}=\left(2x-1\right)^{y+1}\)
Trường hợp y chẵn suy ra \(y+1\) lẻ :
\(\Leftrightarrow\)\(x+3=2x-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x-x=3+1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=4\)
Trường hợp y lẻ suy ra \(y+1\) chẵn :
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+3=2x-1\\x+3=1-2x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-x=3+1\\x+2x=1-3\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=4\\3x=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}}\)
Vậy \(x=\frac{-2}{3}\) hoặc \(x=4\)
Chúc bạn học tốt ~