\(\frac{16}{81}\)=0

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2018

\(\left(x+3\right)^4-\frac{16}{81}=0\)

\(\left(x+3\right)^4=\frac{16}{81}\)

\(\left(x+3\right)^4=\left(\frac{\pm2}{3}\right)^4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=\frac{2}{3}\\x+3=\frac{-2}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-7}{3}\\x=\frac{-11}{3}\end{cases}}\)

Vậy....

26 tháng 11 2017

      \(\frac{7}{9}\)\(\times\)\(\sqrt{324}\)\(+\)\(\frac{1}{3}\)\(\times\)\(\sqrt{81}\)\(+\)\(\left(2014\right)^o\)\(-\)\(\left|-16\right|\)

\(=\)\(\frac{7}{9}\)\(\times\)18 + \(\frac{1}{3}\)\(\times\)9 + (2014)\(^0\)- |-16|

\(=\)14 + 3 + 1 - 16

\(=\)2

      Bạn K cho mình nha

26 tháng 8 2017

linhpham linh

\(\left(x+\frac{3}{4}\right)^2=\frac{49}{16}\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{3}{4}\right)^2=\frac{7^2}{4^2}\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{3}{4}\right)^2=\left(\frac{7}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow x+\frac{3}{4}=\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{4}-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=1\)

a) \(\left(x+\frac{3}{4}\right)^2=\frac{49}{16}\)

=> x + \(\frac{3}{4}=\frac{7}{4}\)

=> x = \(\frac{7}{4}-\frac{3}{4}=\frac{4}{4}=1\)

c) (3x - 1)2 = 81

=> 3x - 1 = 9

=> 3x = 10

=> x = \(\frac{10}{3}\)

8 tháng 9 2019

1/vì (1,782x-2-1,78x):1,78x=0

nên 1,78x2-2-1,78x=0     

=>1,782x-2=1,78x

=>2x-2=x

2x=x+2

=>x=2

2/vì cơ số bằng nhau nên ta có

x-2=1;-1;0

ta có:    x-2=1 =>  x=3

            x-2=-1 => x=1

             x-2=0 => x=2

3/ta có

(x+2)3=33  =>x+2=3    =>x=1

mik mệt rồi bạn cứ gải tiếp đi

8 tháng 9 2019

Đúng ko bạn

2 tháng 8 2018

a) \(25^3:5=5^{6-1}=5^4=625\)

Học tốt~

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 8 2019

a)

\((3x-7)^5=0\Rightarrow 3x-7=0\Rightarrow x=\frac{7}{3}\)

b)

\(\frac{1}{4}-(2x-1)^2=0\)

\(\Leftrightarrow (2x-1)^2=\frac{1}{4}=(\frac{1}{2})^2=(-\frac{1}{2})^2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2x-1=\frac{1}{2}\\ 2x-1=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{3}{4}\\ x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

c)

\(\frac{1}{16}-(5-x)^3=\frac{31}{64}\)

\(\Leftrightarrow (5-x)^3=\frac{1}{16}-\frac{31}{64}=\frac{-27}{64}=(\frac{-3}{4})^3\)

\(\Leftrightarrow 5-x=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{23}{4}\)

d)

\(2x=(3,8)^3:(-3,8)^2=(3,8)^3:(3,8)^2=3,8\)

\(\Rightarrow x=3,8:2=1,9\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 8 2019

e)

\((\frac{27}{64})^9.x=(\frac{-3}{4})^{32}\)

\(\Leftrightarrow [(\frac{3}{4})^3]^9.x=(\frac{3}{4})^{32}\)

\(\Leftrightarrow (\frac{3}{4})^{27}.x=(\frac{3}{4})^{32}\)

\(\Leftrightarrow x=(\frac{3}{4})^{32}:(\frac{3}{4})^{27}=(\frac{3}{4})^5\)

f)

\(5^{(x+5)(x^2-4)}=1\)

\(\Leftrightarrow (x+5)(x^2-4)=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+5=0\\ x^2-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+5=0\\ x^2=4=2^2=(-2)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-5\\ x=\pm 2\end{matrix}\right.\)

g)

\((x-2,5)^2=\frac{4}{9}=(\frac{2}{3})^2=(\frac{-2}{3})^2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-2,5=\frac{2}{3}\\ x-2,5=\frac{-2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{19}{6}\\ x=\frac{11}{6}\end{matrix}\right.\)

h)

\((2x+\frac{1}{3})^3=\frac{8}{27}=(\frac{2}{3})^3\)

\(\Rightarrow 2x+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{6}\)

13 tháng 9 2019

Bài 1:

1. \(x:-\left(-\frac{1}{2}\right)=-\frac{1}{2}\)

\(x:\frac{1}{2}=-\frac{1}{2}\)

\(x=\left(-\frac{1}{2}\right).\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{4}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{4}.\)

3. \(\frac{16}{2^n}=2\)

\(2^n=16:2\)

\(2^n=8\)

\(2^n=2^3\)

\(n=3\)

Vậy \(n=3.\)

4. \(\frac{-3^n}{81}=-27\)

\(\left(-3\right)^n=\left(-27\right).81\)

\(\left(-3\right)^n=-2187\)

\(\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^7\)

\(n=7\)

Vậy \(n=7.\)

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 9 2019

cảm ơn bạn Vũ Minh Tuấn nhé yeu