Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{2}-3x+\left|x-1\right|=0\\ \Rightarrow3x+\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}-0\\ \Rightarrow3x+\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}-3x\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\dfrac{1}{2}-3x\\x-1=-\dfrac{1}{2}+3x\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3x=\dfrac{1}{2}+1\\x-3x=-\dfrac{1}{2}+1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{3}{2}\\2x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{8}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
__
\(\dfrac{1}{2}\left|2x-1\right|+\left|2x-1\right|=x+1\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|\cdot\left(\dfrac{1}{2}+1\right)=x+1\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|\cdot\dfrac{3}{2}=x+1\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|=x+1:\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|=x+\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=x+\dfrac{2}{3}\\2x-1=-x-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x=\dfrac{2}{3}+1\\2x+x=-\dfrac{2}{3}+1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\3x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)
Theo đề bài ta có:
;
cân bằng phương trình bằng cách nhân x vào cả hai vế ta có:
cân bằng phương trình bằng cách nhân y vào cả hai vế ta có:
cân bằng phương trình bằng cách nhân z vào cả hai vế ta có:
vì
Vì Có cùng số mũ và bằng nhau
Nên các cơ số cũng bằng nhau
Ta có: \(x^2=y\cdot z\)
nên \(z=\dfrac{x^2}{y}\)(1)
Ta có: \(y^2=z\cdot x\)
nên \(z=\dfrac{y^2}{x}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x^2}{y}=\dfrac{y^2}{x}\)
\(\Leftrightarrow x^3=y^3\)
hay x=y(3)
Ta có: \(x^2=y\cdot z\)
nên \(y=\dfrac{x^2}{z}\)(4)
Ta có: \(z^2=x\cdot y\)
nên \(y=\dfrac{z^2}{x}\)(5)
Từ (4) và (5) suy ra \(\dfrac{x^2}{z}=\dfrac{z^2}{x}\)
\(\Leftrightarrow x^3=z^3\)
hay x=z(6)
Từ (3) và (6) suy ra x=y=z(đpcm)
Lời giải:
Ta thấy:
$(\frac{1}{3}x-5)^{2014}\geq 0$ với mọi $x$ (do số mũ chẵn)
$(y^4-\frac{1}{16})^8\geq 0$ với mọi $y$
Do đó để tổng của chúng $=0$ thì:
$\frac{1}{3}x-5=y^4-\frac{1}{16}=0$
Có:
$\frac{1}{3}x-5=0$
$\Rightarrow x=15$
$y^4-\frac{1}{16}=0$
$\Rightarrow y^4=\frac{1}{16}=(\frac{1}{2})^4=(\frac{-1}{2})^4$
$\Rightarrow y=\pm \frac{1}{2}$
\(Q\left(x\right)=-x^2+ax\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}Q\left(-1\right)=\left(-1\right)^2+\left(-1\right).a\\Q\left(1\right)=-1^2+a.1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}Q\left(-1\right)=1-a\\Q\left(1\right)=-1+a\end{cases}}\)
Mà \(Q\left(-1\right)=2Q\left(1\right)\)
\(\Rightarrow1-a=2.\left(-1+a\right)\)
\(\Rightarrow1-a=-2+2a\)
\(\Rightarrow1=-2+2a+a\)
\(\Rightarrow1=-2+3a\)
\(\Rightarrow3a=1--2\)
\(\Rightarrow3a=3\)
\(\Rightarrow a=3:3\)
\(\Rightarrow a=1\)
Vậy \(a=1\)
a) \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}:x=-2\)
\(\dfrac{3}{4}:x=-2-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-8}{4}-\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{3}{4}:x=\dfrac{-9}{4}\)
\(x=\dfrac{3}{4}:\dfrac{-9}{4}=\dfrac{3}{4}.\dfrac{-4}{9}\)
\(x=\dfrac{-1}{3}\)
b) \(\dfrac{3}{4}+2.\left(2x-\dfrac{2}{3}\right)=-2\)
\(2.\left(2x-\dfrac{2}{3}\right)=-2-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-8}{4}-\dfrac{3}{4}\)
\(2.\left(2x-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{-11}{4}\)
\(2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-11}{4}:2=\dfrac{-11}{4}.\dfrac{1}{2}\)
\(2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-11}{8}\)
\(2x=\dfrac{-11}{8}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{-33}{24}+\dfrac{16}{24}\)
\(2x=\dfrac{-17}{24}\)
\(x=\dfrac{-17}{24}:2=\dfrac{-17}{24}.\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{-17}{48}\)
c) \(\left(\dfrac{1}{2}+5x\right).\left(2x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}+5x=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\dfrac{-1}{2}\\2x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{10}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
a, 1/4 + 3/4 : x = -2
3/4 : x = -2 - 1/4
3/4 : x = -9/4
x = 3/4 : -9/4
x = -1/3
TA CÓ 0=02
⇒X-11+Y+X+4-Y=0
⇒(X+X)+(-11+4)+(Y-Y)=0
⇒2X+(-7)+0=0
⇒2X=0-(-7)
⇒2X=7
⇒X=7:2
⇒X=3,5
VẬY X =3,5
Bài toán hay ha,ko bt đổi dấu đúng ko nhỉ?
\(-x^2-x-1=0\)
\(x^2+x+\left(-1\right)=0\)
\(\Delta=1^2-4.1.\left(-1\right)=1+4=5>0\)
Nên pt cs 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-1-\sqrt{5}}{2.1}=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\)
\(x_2=\frac{-1+\sqrt{5}}{2.1}=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\)