Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
<=> 11 - 15 - x = x - 25 + 9
<=> -x - x = - 25 + 9 - 11 + 15
<=> - 2x = -12
<=> x = -12 : (- 2)
<=> x = 6
Tìm số nguyên x biết:
\(11-\left(15+x\right)=x-\left(25-9\right)\)
\(11-\left(15+x\right)=x-16\)
\(11-15-x=x-16\)
\(-x-x=-16-11+15\)
\(-2x=-16-11+15\)
\(-2x=-27+15\)
\(-2x=-12\)
\(-x=-12:2\)
\(-x=-6\)
\(=>x=6\)
Vậy \(x=6\)
Ta có : \(x^2+x+1=x\left(x+1\right)+1=B\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow1=B\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)
x^2+x+1 là bội của x+1
x^2 +x+1 chia hết cho x+1
x.x+x+1 chia hết cho x+1
x.x+x+1+1+1 chia hết cho x+1
x.x+x+1+2 chia hết cho x+1
2 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}
Nếu x+1=1 thì x=0
Nếu x+1=-1 thì x=-2
Nếu x+1=2 thì x=1
Nếu x+1=-2 thì x=-3
Vậy x thuộc {0;-2;1;-3}
a) x-15 là bội của x+2
=> x-15 chia hết cho x+2
mà x+2 chia hết cho x+2
=> (x-15)-(x+2)chia hết cho x+2
hay -17 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc Ư(-17)
=> x+2 thuộc {-17;-1;1;17}
=>x thuộc {-19;-3;-1;15}
Vậy x thuộc ...............
b) x+1 là ước của 3x+16
=> 3x+16 chia hết cho x+1 (1)
mà x+1 chia hết cho x+1 => 3.(x+1)chia hết cho x+1
hay 3x+3 chia hết cho x+1 (2)
từ (1) và (2) => (3x+16)-(3x+3) chia hết cho x+1
hay 13 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(13)
=> x+1 thuộc {-13;-1;1;13}
=> x thuộc {-14;-2;0;12}
Vậy x thuộc ...................
OK
Vì x + 20 là bội của x + 2
\(\Rightarrow\) x + 20 \(⋮\) x + 2
\(\Rightarrow\) (x + 2) + 18 \(⋮\) x + 2
\(\Rightarrow\) 18 \(⋮\) x + 2 (vì x + 2 chia hết cho x + 2)
\(\Rightarrow\) x + 2 \(\in\) Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Lập bảng giá trị:
x + 2 | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
x | -1 | 0 | 1 | 4 | 7 | 16 |
Chọn/Loại | Loại | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn |
Vậy x \(\in\) {0; 1; 4; 7; 16}
Ta có:x+20=x+2+18
Để x+20 là bội của x+2 thì 18 chia hết cho x+2
\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(18\right)=\left\{-18,-9,-6,-3,-2,-1,1,2,3,6,9,18\right\}\)
Vì x là số tự nhiên nên x+2\(\ge2\) nên \(x+2\in\left\{2,3,6,9,18\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0,1,4,7,16\right\}\)
\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-2\right\}\)