K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

ta có \(x+2⋮x+1\)

        \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+2-x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow3⋮x+1\). Do \(x\in Z\)=>  \(x\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4,-2,0,2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-4,-2,0,2\right\}\)

tk mk nha 

*****Chúc bạn học giỏi*****

12-x= 12-x+13-13= x+1 -13

suy ra 13 chia hết cho x+1 

vậy x+1 = 1, 13, -1 hoặc -13

sau đó bạn thay các giá trị như trên là được

chúc bạn học giỏi nha à quên nhớ mik nữa nha ( ^-^ )

19 tháng 2 2018

2n-1 chia hết cho n-3

(2n-6)+5 chia hết cho n-3

2(n-3)+5 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n-3

Vậy n-3 thuộc Ư(5)={1,-1,5,-5}

Ta xét từng trường hợp của x:

Với n-3=1 thì x=4

Với n-3=-1 thì x=2

Với n-3=5 thì x=8

Với n-3=-5 thì x=-2

Vậy x = 4,2,8,-2.

20 tháng 2 2018

thanks

21 tháng 6 2015

a, \(\frac{x-4}{x-1}=\frac{x-1-3}{x-1}=1-\frac{3}{x-1}\)

Để x - 4 cia hết chu x-1 khi 3 chia hết cho x- 1 

=> x - 1 thuộc ước của 3 là +-1 và +-3

(+) với x - 1 = 1 => x  = 2 

......................

(+) với x -1 = -3 => x = -2

b , c tương tự cũng tách như vậy

Bai này dễ, thang Tran lam đúng rui. **** thui

b: \(x^2+2x-7⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-7⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

c: \(x^2+x+1⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+1⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

e: \(x+5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2+7⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

tham khảo:

a. Ta có: x + 3 chia hết cho x - 1 
=> x - 1 cũng chia hết cho x-1 
=> ( x + 3) - ( x - 1) chia hết cho x -1 
=> x + 3 -x +1 = 4 chia hết cho x - 1 (đây là fuơng fáp khử x) 
=> x - 1 thuộc Ư(4) = {1;2;4} (nếu đề bảo tìm số tự nhiên, còn nếu số nguyên thì thêm -1,-2,-4 nữa) 
+ Lập bảng: 
X -1 -4 -2 -1 1 2 4 
x -3 -1 0 2 3 5 
b. Tương tự bài a, chỉ cần biến đổi khác ở bước đầu, các bước sau đều giống: 
4x + 3 chia hết 2x - 1 
=> 2x - 1 chja hết 2x -1 => 2( 2x - 1) chia hết 2x -1 (nhân thêm để có 4x để bước sau bỏ x) 
=> 2(2x - 1) = 4x - 2 chia hết 2x -1 và 4x - 3 chia hết 2x-1 
=> ( 4x - 3) - ( 4x - 2) chia hết 2x -1 
=> 4x -3 -4x + 2 = 1 chia hết 2x -1 
Tương tự các bước sau 
********************** Chúc bạn học tốt! ^_^

18 tháng 6 2015

2,

             (x+1)x+3=(x+1)x+7

=>(x+1)x.(x+1)3=(x+1)x.(x+1)7

=>           (x+1)3=(x+1)3+4

=>           (x+1)3=(x+1)3.(x+1)4

=>                   1=(x+1)3

=>               x+1=1

=>                   x=0

Vậy x=0

Bạn cứ xem đi, để mình đăng lên dần.

18 tháng 6 2015

Câu 3 là 2 câu khác nhau à bạn?