\(x_1^2+4x_1x_2+3x^2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
2 tháng 2 2024

\(\Delta'=1-\left(m-3\right)=4-m>0\Rightarrow m< 4\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+4x_1x_2+3x_2^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1+3x_2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1+3x_2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x_1=-3x_2\)

Thế vào \(x_1+x_2=2\Rightarrow-2x_2=2\)

\(\Rightarrow x_2=-1\Rightarrow x_1=3\)

Thế vào \(x_1x_2=m-3\)

\(\Rightarrow m-3=-3\Rightarrow m=0\) (thỏa mãn)

2 tháng 2 2024

đầu bài có bị sai k bạn

 

21 tháng 5 2017

Đề là \(\sqrt{x_1^2+1}\sqrt{x_1^2+1}\)hay là \(\sqrt{x_1^2+1}\sqrt{x_2^2+1}\)

21 tháng 5 2017

làm theo đề là \(\sqrt{x_1^2+1}\sqrt{x_2^2+1}\)

ta có để PT \(x^2-3x+m=0\)có 2 nghiệm phân biệt 

=>\(\Delta=\left(-3\right)^2-4m>0< =>9>4m< =>m< \frac{9}{4}\)

theo Vi-ét

=>\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=3\\x_1.x_2=m\end{cases}}\)(1)

Ta có:

\(\sqrt{x_1^2+1}\sqrt{x_2^2+1}=3\sqrt{3}< =>\left(x_1^2+1\right)\left(x_2^2+1\right)=\left(3\sqrt{3}\right)^2=27\)

\(=>\left(x_1x_2\right)^2+x_2^2+x_1^2+1=27< =>x_1^2x_2^2+\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=26\)

thay (1) vào :\(m^2+9-2m=26< =>m^2-2m-17=0< =>\orbr{\begin{cases}m=1+3\sqrt{2}\\m=1-3\sqrt{2}\end{cases}}\)

Mà \(m< \frac{9}{4}=>m=1-3\sqrt{2}\)

20 tháng 1 2017

Ta có để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(m^2-2m\right)>0\)

\(\Leftrightarrow m< 2\)

Theo vi-et ta có

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=4-2m\\x_1x_2=m^2-2m\end{cases}}\)

Theo đề ta có: \(\frac{2}{x_1^2+x_2^2}-\frac{1}{x_1x_2}=\frac{1}{15m}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}-\frac{1}{x_1x_2}=\frac{1}{5m}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{\left(4-2m\right)^2-4\left(m^2-2m\right)}-\frac{1}{m^2-2m}=\frac{1}{15m}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{8-4m}-\frac{1}{m^2-2m}=\frac{1}{15m}\)

\(\Leftrightarrow19m+52=0\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{52}{19}\)(loại)

Không có m thỏa cái trên

PS: Không biết có nhầm chỗ nào không. Bạn kiểm tra hộ m nhé

20 tháng 1 2017

Mơn bạn nhiều <3

x2 - 2mx + m2 -2 = 0

\(\Delta\)= 4m2 - 4 (m2 -2)

         = 4m2 - 4m2 + 8 

        = 8 >0

\(\Rightarrow\)pt có 2 nghiệm pb x1 = \(\frac{2m+\sqrt{8}}{2}\)= m +\(\sqrt{2}\)

                                     x2 = m - \(\sqrt{2}\)

ta có \(|\)x13 - x23 \(|\)= 10\(\sqrt{2}\)

           \(|\)(m +\(\sqrt{2}\))3  - (m - \(\sqrt{2}\))3 |= 10 \(\sqrt{2}\)

giải nốt pt này là ra đấy nha

#mã mã#

8 tháng 5 2019

Đầu tiên cần tìm điều kiện của m để phương trình có 2 nghiệm nha bn 

khi đó 

\(x_1+x_2=2m\)

\(x_1.x_2=m^2-2\)

Ta có |\(x_1^3-x_2^3\)|=10\(\sqrt{2}\)

|(x1-x2)(x12-x1.x2+x22)|=10\(\sqrt{2}\)

(x1-x2)2. ((x1+x2)2-x1.x2)2=200 ( bước này là bình phương 2 vế nha bn ) 

(x12+x22-2x1x2) (4m2-m2+2)=200

((x1+x2)2-4x1x2)(3m2+2)=200

(4m2-4m2+8)(3m2+2)=200

3m=23 

=> m=\(\sqrt{\frac{23}{3}}\)hoặc m=\(-\sqrt{\frac{23}{3}}\)

rồi bn đối chiếu điều kiện của m ở trên để phương trình có 2 no phân biệt nha 

( bài mk lm dài có thế có sai sót ...mong bn thông cảm)

Vì \(a\cdot c=1\cdot\left(-2\right)=-2< 0\)

nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-2\end{matrix}\right.\)

Sửa đề: \(x_1^2\cdot x_2+x_1\cdot x_2^2+7>x_1^2+x_2^2+\left(x_1+x_2\right)^2\)

=>\(x_1x_2\left(x_1+x_2\right)+7>\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+\left(x_1+x_2\right)^2\)

=>\(-2m+7>m^2-2\left(-2\right)+m^2\)

=>\(2m^2+4< -2m+7\)

=>\(2m^2+2m-3< 0\)

=>\(\dfrac{-1-\sqrt{7}}{2}< m< \dfrac{-1+\sqrt{7}}{2}\)

13 tháng 4 2018

\(x^2-mx-2=0\)

có \(\Delta=\left(-m\right)^2-4.\left(-2\right)=m^2+8>0\forall m\)

theo định lí vi - ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1.x_2=-2\end{cases}}\)

theo bài ra \(2x_1-x^2_1-x_2^2+2x_2\)

\(=2\left(x_1+x_2\right)-\left(x^2_1+x_2^2\right)\)

\(=2\left(x_1+x_2\right)-\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2\right]\)

\(=2m-\left[m^2-2.\left(-2\right)\right]\)

\(=2m-\left(m^2+4\right)\)

\(=2m-m^2-4\)

\(=-\left(m^2-2m+4\right)\)

\(=-\left[\left(m-1\right)^2+3\right]\)

13 tháng 4 2018

Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì tự làm nha.

Áp dụng vi-et ta được

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow P=2\left(x_1+x_2\right)-\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]\)

\(=2m-\left(m^2+4\right)=-3-\left(m-1\right)^2\le-3\)

13 tháng 5 2019

Bạn tham khảo tại đây nhé:

Câu hỏi của KHÔNG CẦN BIẾT - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

a, thay m = 3 vào pt ta đc

x2  - ( 2 . 3 +1)x + 2.3 = 0

x2  - 7x + 6 =0

ta có a + b+c= 1 -7 + 6=0

\(\Rightarrow\)pt có 2 nghiệm pb x1 = 1 

                                       x2 = 6

b, x2 - (2m +1 )x + 2m=0

 \(\Delta\)= [ - (2m + 1 )]2  - 4.2m

        = 4m2 + 4m + 1 - 8m 

          = 4m2 - 4m + 1 

         = (2m-1)2 \(\ge\)\(\forall\)m

để pt có 2 nghiệm pb thì   2m - 1 \(\ne\)

                                          m \(\ne\)1/2

theo hệ thức vi ét ta có

x1 + x2 = 2m + 1

x1 x2 = 2m

ta có | x1| - |x2| = 2

       ( |x1| - |x2| )2 = 4

       x12  - 2 |x1x2| + x22   =4

        x12 + 2 x1x2 + x22 - 2x1x2 - 2 | x1x2| = 4

  ( x1 + x2)2  - 2 |x1x2| = 4

(2m + 1 )2 - 2|2m|=4   (1 )

+, nếu 2m \(\ge\)\(\Rightarrow\)\(\ge\)0 thì

(1)\(\Leftrightarrow\)(2m + 1)2  - 4m = 4

                   4m2 + 4m + 1 - 4m = 4

                     4m2 = 3

                        m2 = 3/4

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{\sqrt{3}}{2}\left(tm\right)\\m=-\frac{\sqrt{3}}{4}\left(ktm\right)\end{cases}}\)

+, 2m < 0 suy ra m < 0 thì 

(1) : (2m + 1 )2  + 4m =4

          4m2 + 4m + 1 + 4m = 4

           4m2 + 8m - 3 =0

       \(\Delta\)= 64 + 4.4.3 = 112 > 0

pt có 2 nghiệm pb x1 = \(\frac{-8+\sqrt{112}}{8}\)\(\frac{-2+\sqrt{7}}{2}\)(ko tm)

                                x2 = \(\frac{-2-\sqrt{7}}{2}\)(tm)

vậy m \(\in\){\(\frac{\sqrt{3}}{2}\)\(\frac{-2-\sqrt{7}}{2}\)} thì ...........

ko bt có đúng ko nữa 

#mã mã#

NV
5 tháng 4 2022

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi:

\(\Delta'=1-\left(m-1\right)>0\Rightarrow m< 2\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=10\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)

\(\Leftrightarrow4-2\left(m-1\right)=10\)

\(\Leftrightarrow m=-2\) (thỏa mãn)

Ta có : \(x^2-5x+m=0\left(a=1;b=-5;c=m\right)\)

Theo hệ thức Vi et ta có : \(x_1+x_2=5;x_1x_2=m\)

Theo bài ra ta có : \(x_1^2+x_2^2+7=2\sqrt{x_2^2-3}+6x_1\)

Thay \(x_1;x_2\)lần lượt là \(x;y\)thì ta có phương trình mới :

\(x^2+y^2+7=2\sqrt{y^2-3}+6x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2xy+7=2\sqrt{y^2-3}+6x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2xy+7=2\sqrt{y^2-\sqrt{3}^2}+6x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2xy+7=2\sqrt{y-\sqrt{3}}^2+6x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2xy+7=2y-2\sqrt{3}+6x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2xy+7=2\left(y-\sqrt{3}+3x\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+y\right)^2-2xy+7}{2}=y-\sqrt{3}+3x\)

Mời idol về giải chứ chưa đi sâu vào mấy cái căn này lắm, phá mãi mới ra mà chả biết nhóm vào đâu.