
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a. Thay \(x_0=2\) vào phương trình, ta được:
\(2^2-3.2+7-1-2.2=8\ne0\)
\(\Rightarrow x_0=2\) không phải là nghiệm của pt
b. Thay \(x_0=-2\) vào phương trình, ta được:
\(\left(-2\right)^2-3.\left(-2\right)-10=0\)
\(\Rightarrow x_0=-2\) là nghiệm của pt
c. Thay \(x_0=2\) vào phương trình, ta được:
\(2^2-3.2+4-2.2+2=0\)
\(\Rightarrow x_0=2\) là nghiệm của pt
d. Thay \(x_0=-1\) vào phương trình, ta được:
\(\left(-1+1\right)\left(-1-2\right)\left(-1-5\right)=0\)
\(\Rightarrow x_0=-1\) là nghiệm của pt
e. Thay \(x_0=-1\) vào phương trình, ta được:
\(2.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)+1=0\)
\(\Rightarrow x_0=-1\) là nghiệm của pt
f. Thay \(x_0=5\) vào phương trình, ta được:
\(4.5^2-3.5-2.5+1=76\ne0\)
\(\Rightarrow x_0=5\) không là nghiệm của pt

DO khong co dieu kien cua x nen ban hay lay x la mot so tu nhien bat ki
giả sử lấy x=1 thì ta có thể dễ dàng tính được tổng bằng 4^5=1024

Ta có:
\(\frac{3x^3+x^2-13x+5}{x^2+2x-1}=0\Leftrightarrow3x^2+x^2-13x+5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-5\right)\left(x^2+2x-1\right)=0\)
Do đó:
\(3x-5=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}\)
Vì \(x_0\) là giá trị của \(x\) thỏa mãn \(\frac{3x^3+x^2-13x+5}{x^2+2x-1}=0\) nên \(x_0=x=\frac{5}{3}\)
Do đó: \(3x_0=3.\frac{5}{3}=5\)

\(x^2+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)

Câu a :
\(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2+2\right)=15\)
\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-2x=15\)
\(\Leftrightarrow-2x=7\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{2}\)
Câu b :
\(\left(x+3\right)^3-x\left(3x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\left(4x^2-2x+1\right)=28\)
\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-9x^3-6x^2-x+8x^3+1=28\)
\(\Leftrightarrow3x^2+26x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(3x+26\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+26=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{26}{3}\end{matrix}\right.\)
a) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2+2\right)=15\)
\(\rightarrow x^3-2x^2+4x+2x^2-4x^2+8-x^3-2x=15\)
\(\rightarrow2x+8=15\)
\(\rightarrow2x=15-8=7\)
\(\Rightarrow x=7:2=3,5\)
Do ko có t/gian nên ko kịp lm câu b

a: \(\Leftrightarrow5x\left(x^2-6x+9\right)-5\left(x^3-3x^2+3x-1\right)+15x^2-60-5=0\)
\(\Leftrightarrow5x^3-30x^2+45x-5x^3+15x^2-15x+5+15x^2-65=0\)
\(\Leftrightarrow30x-60=0\)
hay x=2
b: \(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-x\left(9x^2+6x+1\right)+8x^3+1-3x^2=42\)
\(\Leftrightarrow9x^3+6x^2+27x+28-9x^3-6x^2-x=42\)
=>26x=14
hay x=7/13

a) (x - 1).(x2 + 5x - 2) - x3 + 1 = 0
<=> (x - 1)(x^2 + 5x - 2) - (x - 1)(x^2 + x + 1) = 0
<=> (x - 1)(x^2 + 5x - 2 - x^2 - x - 1) = 0
<=> (x - 1)(4x - 3) = 0
<=> x = 1 hoặc x = 3/4
b) (x - 3)2 = (2x + 7)2
<=> (x - 3)^2 - (2x + 7)^2 = 0
<=> (x - 3 - 2x - 7)(x - 3 + 2x + 7) = 0
<=> (-x - 10)(3x + 4) = 0
<=> x = -10 hoặc x = -4/3
c) \(\frac{3}{7}x-1=\frac{1}{7}x\left(3x-7\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{7}x-1=\frac{3}{7}x^2-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{7}x-\frac{3}{7}x^2=-1+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{7}x\left(1-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{3}{7}x=0\\1-x=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
d) \(\left(x^2-2\right)\left(4x-3\right)=\left(x^2-2\right)\left(x-12\right)\)
\(\Leftrightarrow4x^3-3x^2+8x+6=x^3-12x^2-2x+24\)
\(\Leftrightarrow4x^3-x^3-3x^2+12x^2+8x+2x=24-6\)
\(\Leftrightarrow3x^3+9x^2+10x=18\)
\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

( 2x - 3 )2 = ( x + 1 )2
<=> ( 2x - 3 )2 - ( x + 1 )2 = 0
<=> [ ( 2x - 3 ) - ( x + 1 ) ][ ( 2x - 3 ) + ( x + 1 ) ] = 0
<=> ( 2x - 3 - x - 1 )( 2x - 3 + x + 1 ) = 0
<=> ( x - 4 )( 3x - 2 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-4=0\\3x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
x2 - 2x = 24 ( 2x thì tìm đến bao giờ :)) )
<=> x2 - 2x - 24 = 0
<=> x2 + 4x - 6x - 24 = 0
<=> x( x + 4 ) - 6( x + 4 ) = 0
<=> ( x + 4 )( x - 6 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+4=0\\x-6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=6\end{cases}}\)
x2 + 2x - 15 = 0
<=> x2 - 3x + 5x - 15 = 0
<=> x( x - 3 ) + 5( x - 3 ) = 0
<=> ( x - 3 )( x + 5 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)
4x2 + 12x + 8 = 0
<=> 4( x2 + 3x + 2 ) = 0
<=> 4( x2 + x + 2x + 2 ) = 0
<=> 4[ x( x + 1 ) + 2( x + 1 ) ]= 0
<=> 4( x + 1 )( x + 2 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}\)
( x - 2 )2 - x2 + 4 = 0
<=> x2 - 4x + 4 - x2 + 4 = 0
<=> 8 - 4x = 0
<=> 4x = 8
<=> x = 2

a.
\(=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)
b.
\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
c.
\(\left(x^2+1\right)+3x^2\left(x^2+1\right)+2x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+1+3x^4+3x^2+2x^2=0\)
\(\Leftrightarrow3x^4+6x^2+1=0\)
Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)( làm màu đấy :), đây có phải toán 8 ko bạn ?
\(\Leftrightarrow3t^2+6t+1=0\)
\(\Delta=36-12=24\)
\(t_1=\frac{-6-2\sqrt{6}}{6};t_2=\frac{-6+2\sqrt{6}}{6}\)
\(x=\sqrt{\frac{-6\pm2\sqrt{6}}{6}}=\frac{\sqrt{-6\pm2\sqrt{6}}.\sqrt{6}}{6}\)