Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x+16 chia het cho x+1
=>(x+1)+15 chia het cho x+1
=>15 chia het cho x+1
=>x+1 E Ư(15)={1;3;5;15}
+)x+1=1=>x=0
+)x+1=3=>x=2
+)x+1=5=>x=4
+)x+1=15=>x=14
Vậy x E {0;2;4;14}
Tick nhé
\(\text{a) Vì 35 ⋮ x}\)
\(\Rightarrow x\inƯ\left(35\right)\)
\(\RightarrowƯ\left(35\right)=\left\{1;5;7;35\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;5;7;35\right\}\)
\(\text{b) x - 1\inƯ(6)}\)
\(\RightarrowƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
Ta có bảng :
x - 1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | 2 | 3 | 4 | 7 |
=> x thuộc { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }
\(\text{c) 10 ⋮ ( 2x + 1 )}\)
\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(10\right)\)
\(\RightarrowƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
Ta có bảng :
2x + 1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
x | 0 | 1/2 | 2 | 4,5 |
=> x = 2
d) \(x⋮25,x< 100\)
\(\Rightarrow x\in B\left(25\right)\)
\(\Rightarrow B\left(25\right)=\left\{0;25;50;75;100;....\right\}\)
Mà x < 100
\(\Rightarrow x\in\left\{25;50;75\right\}\)
\(e)x+13⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1+12⋮x+1\)
\(\text{Vì x + 1 ⋮ x + 1 nên 12 ⋮ x + 1}\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(12\right)\)
Đến đây bn tự làm nốt nhé ...
\(a,x-5⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+2-7⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
x + 2 = 1=> x = -1
x + 2 = -1 => x = -3
.... tương tự nhé ~
\(2x+3⋮x-5\)
\(\Rightarrow2x-10+7⋮x-5\)
\(\Rightarrow2\left(x-5\right)+7⋮x-5\)
\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
x - 5 = 1 => x = 6
....
1) *Để 7x1y chia hết cho 2 và 5 thì y = 0 => 7x10
Do đó x = 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9
2) Chia hết cho 45 là chia hết cho 5 và 9
*Để 3x59y chia hết cho 5 thì y = 5 ; 0 => 3x595 ; 3x590
*Để 3x595 ; 3x590 chia hết cho 9 thì x = 5 ; 1
Ta có:
\(\hept{\begin{cases}72⋮x\\60⋮x\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\inƯ\left(72\right)\\x\inƯ\left(60\right)\end{cases}\Rightarrow}x\inƯC\left(72,60\right)}\)
Ta có:ƯCLN(70;60)=12
=>ƯC(72;60)=Ư(12)={\(\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\)}
Vì x>6 nên x=12
72 / 60 = 1.2
1.2*10 = 12
=> x=12 (vi: 72 / 12 = 6; 60 / 12 = 5)
x + 16 chia hết cho x + 1
x + 1 + 15 chia hết cho x + 1
MÀ x + 1 chia hết cho x + 1
Nên 15 chia hết cho x + 1
x + 1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}
Vậy x thuộc {0;2;4;14}
Ta có : x + 16 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 15 cũng chia hết cho x + 1
Mà x + 1 chia hết cho x + 1 nên 15 chia hết cho x + 1
<=> x + 1 \(\in\) Ư(15) = {1;3;5;15}
Vậy x \(\in\) {0;2;4;14}