Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
làm lại
ta có : \(\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+...+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\frac{3}{20}\)
=>\(\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+...+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\frac{3}{20}\)
=>\(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+....+\frac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\frac{9}{20}\)
=>\(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+5}=\frac{9}{20}\)
=>\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+5}=\frac{9}{20}\)
=>\(\frac{1}{x+5}=\frac{1}{2}-\frac{9}{20}\)
=>\(\frac{1}{x+5}=\frac{1}{20}\)
=>\(x+5=20\)
=>\(x=20-5\)
=>\(x=15\)
ta có : \(\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+....+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\frac{3}{20}\)
=>\(\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+...+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\frac{3}{20}\)
=>\(3.\left(\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+....+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\right)=3.\frac{3}{20}\)
=>\(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+....+\frac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\frac{9}{20}\)
=>\(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}=\frac{9}{20}\)
=>\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+3}=\frac{9}{20}\)
=>\(\frac{1}{x+3}=\frac{1}{2}-\frac{9}{20}\)
=>\(\frac{1}{x+3}=\frac{1}{20}\)
=>\(x+3=20\)
=>\(x=20-3\)
=>\(x=17\)
A, 7[x + 5] - 20 = 190
7x + 35 - 20 = 190
7x + 15 = 190
7x = 175
x = 25
B, 155 - 10[x + 1] = 55
155 - 10x - 10 = 55
-10x + 90 = 55
-10x = -35
x = 3.5
C, 6[x + 2^3] + 40 = 100
6[x + 8] + 40 = 100
6x + 48 + 40 = 100
6x + 88 = 100
6x = 1
2 x = 2
D, 15x - 133 = 17
15x = 150
x = 10
E, 90[x + 2] = 45
90x + 180 = 45
90x = -135
x = -1.5
F, 4x + 54 = 82
4x = 28
x = 7
G, 17x - 20 = 14
17x = 34
x = 2
1. \(6x^3-8=40\\ 6x^3=48\\ x^3=8\\ \Rightarrow x=2\)Vậy x = 2
2. \(4x^5+15=47\\ 4x^5=32\\ x^5=8\\ \Rightarrow x\in\varnothing\left(\text{vì }x\in N\right)\)Vậy x ∈ ∅
3. \(2x^3-4=12\\ 2x^3=16\\ x^3=8\\ \Rightarrow x=2\)Vậy x = 2
4. \(5x^3-5=0\\ 5x^3=5\\ x^3=1\\ \Rightarrow x=1\)Vậy x = 1
5. \(\left(x-5\right)^{2016}=\left(x-5\right)^{2018}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-5=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=6\end{matrix}\right.\)Vậy \(x\in\left\{5;6\right\}\)
6. \(\left(3x-2\right)^{20}=\left(3x-1\right)^{20}\\ \Rightarrow3x-2=3x-1\\ 3x-3x=2-1\\ 0=1\left(\text{vô lí}\right)\)Vậy x ∈ ∅
7. \(\left(3x-1\right)^{10}=\left(3x-1\right)^{20}\\ \left(3x-1\right)^{10}=\left[\left(3x-1\right)^2\right]^{10}\\ \Rightarrow\left(3x-1\right)^2=3x-1\\ \left(3x-1\right)^2-\left(3x-1\right)=0\\ \left(3x-1\right)\left[\left(3x-1\right)-1\right]=0\\ \left(3x-1\right)\left(3x-2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=1\\3x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\left(\text{loại vì }x\in N\right)\\x=\frac{2}{3}\left(\text{loại vì }x\in N\right)\end{matrix}\right.\)Vậy x ∈ ∅
8. \(\left(2x-1\right)^{50}=2x-1\\ \left(2x-1\right)^{50}-\left(2x-1\right)=0\\ \left(2x-1\right)\left[\left(2x-1\right)^{49}-1\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\\left(2x-1\right)^{49}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x-1=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\left(\text{loại vì }x\in N\right)\\x=1\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)Vậy x = 1
9. \(\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}=\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2008}\\ \left(\frac{x}{3}-5\right)^{2008}-\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}=0\\ \left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}\left[\left(\frac{x}{3}-5\right)^8-1\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}=0\\\left(\frac{x}{3}-5\right)^8=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{3}-5=0\\\frac{x}{3}-5=1\\\frac{x}{3}-5=-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=5\\\frac{x}{3}=6\\\frac{x}{3}=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\cdot3=15\\x=6\cdot3=18\\x=4\cdot3=12\end{matrix}\right.\)Vậy \(x\in\left\{15;18;12\right\}\)
\(1.6x^3-8=40\\ \Leftrightarrow6x^3=48\\ \Leftrightarrow x^3=8\Leftrightarrow x^3=2^3=\left(-2\right)^3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
\(2.4x^3+15=47\) (T nghĩ đề là mũ 3)
\(\Leftrightarrow4x^3=32\Leftrightarrow x^3=8=2^3=\left(-2\right)^3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Câu 3, 4 tương tự nhé.
X2x—7=15
2x=15+7
2x=22
x=22:2
x=11
4x +5=205
4x=205–5
4x=200
x=200:4
x=50
80/(x+1)=40
==> 80: x+1=40
80:x=40-1
80:x=39
x=80:39
x=80/39
72–(2x—4)=2
2x—4=72-2
2x—4=70
2x=70+4
2x=74
x=74:2
x=37
75-5(x+3)=5
5(x+3)=75–5
5(x+3)=70
x+3=70:5
x+3=14
x=14–3
x=11
7x:7=4
7x=4.7
7x=28
x=28:7
x=4
20:(x—5)=20
x—5=20:20
x—5=1
x=1+5
x=6
9(2x—8)=0
2x=0:9
2x=0
x=0:2
x=0
2080:4x=40
4x=2080:40
4x=52
x=52:4
x=13
1)Ta có:17=1.17=17.1=(-1).(-17)=(-17).(-1)
Do đó ta có bảng sau:
x-20 | 1 | 17 | -1 | -17 |
2y+1 | 17 | 1 | -17 | -1 |
x | 21 | 37 | 19 | 3 |
2y | 16 | 0 | -18 | -2 |
y | 8 | 0 | -9 | -1 |
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là:(21;8)(37;0)(19;-9)(3;-1)
2)Ta có:7=1.7=7.1=(-1).(-7)=(-7).(-1)
Do đó ta có bảng sau:
x-10 | 1 | 7 | -1 | -7 |
y+20 | 7 | 1 | -7 | -1 |
x | 11 | 17 | 9 | 3 |
y | -13 | -19 | -27 | -21 |
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là:(11;-13)(17;-19)(9;-27)(3;-21)
3)
x.y-3=12
x.y=9
Ta có:9=1.9=9.1=(-1).(-9)=(-9).(-1)=3.3=(-3).(-3)
Vậy các cặp (x;y)thỏa mãn là:(1;9)(9;1)(-1;-9)(-9;-1)(3;3)(-3;-3)
a) Ta có: B(12) = {0;12;24;36;48;60;...}
x ∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x = 24;36;48.
b) x ∈ Ư(20) và x > 8.
Ta có: x ∈ Ư(20) = {1;2;3;4;5;10;20;...}
x ∈ Ư(20) và x > 8 nên x = 10; 20.
c) Ta có: x ⋮ 5 nên x là bội của 15
B(15) = {0;15;30;45;60...} vì 0 < x ≤ 40 nên x = 15; 30.
d) Ta có: 16 ⋮ x nên x là ước của 16.
Ư(16) = {1;2;4;8;16}. Vậy x = 1,2,4,8,16.
e) Ta có: B(18) = {0;18;36;54;72;90;108}
Vì 9 < x < 120 nên x ∈ {18;36;54;72;90;108}
f) Vì 6 ⋮ (x – 1) nên (x – 1) là ước của 6.
=> (x – 1) ∈ {1;2;3;6} => x ∈ {2;3;4;7}
x + \(\frac{1}{5}\)= \(\frac{-20}{40}\)
x +\(\frac{2}{10}\)= \(\frac{-5}{10}\)
x = \(\frac{-5}{10}\)- \(\frac{2}{10}\)
x = \(\frac{-7}{10}\)
Vậy x = \(\frac{-7}{10}\)