Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PT x1 có dạng tổng quát là: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng biến đổi đều.
Căn cứ theo phương trình ta có:
+ \(x_0=0\)
+ \(v_0=-8(m/s)\)
+ \(a=2(m/s^2)\)
Do \(v_0<0\) nên t = 0 thì vật chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ.
Do \(v_0\) ngược dấu với \(a\) nên chuyển động đang là chuyển động chậm dần đều.
PT x2 có dạng tổng quát: \(x=x_0+v.t\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng đều, căn cứ theo phương trình ta suy ra được:
+ \(x_{02}=12(m)\)
+ \(v_2=5(m/s)\)
Do \(v_2>0\) nên vật 2 đang chuyển động cùng chiều dương với trục toạ độ.
b) Khoảng cách 2 vật là:
\(\Delta x = |x_1-x_2|=|t_2-13t-12|\)
\(t=2(s)\) \(\Rightarrow \Delta x = |2-13.2-12|=36(m)\)
c) Pt vận tốc của vật 2 là:
\(v=v_0+a.t=-8+2.t\) (m/s)
Vật 2 đổi chiều chuyển động khi \(v=0\Rightarrow -8+2.t=0\Rightarrow t = 4(s)\)
Ban đầu, t= 0 thì vị trí vật 2 là: \(x_2=12+5.0=12(m)\)
Khi t = 4s thì vị trí vật 2 là: \(x_2'=12+5.4=32(m)\)
Quãng đường vật 2 đi được là: \(S_2=x_2'-x_2=43-12=20(m)\)
d) Lúc t = 3s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.3=-2(m/s)\)
Lúc này vật 1 có vận tốc là 2m/s và đang chuyển động chậm dần đều ngược chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.
e) Lúc t = 6s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.6=4(m/s)\)
Lúc này vật 1 có vận tốc là 4m/s và đang chuyển động nhanh dần đều cùng chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.
f) Quãng đường vật 1 đi được từ 2s đến 5s là:
\(|(5^2-8.5)-(2^2-8.2)|=3(m)\)
a) Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng tổng quát: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)
Suy ra:
\(x_0=0\)
\(v_0=-8(m/s)\)
\(a=2(m/s^2)\)
b) Phương trình vận tốc: \(v=v_0+a.t\Rightarrow v=-8+2.t\)
Chất điểm đổi chiều chuyển động khi v = 0 \(\Rightarrow -8+2.t=0\Rightarrow t=4s\)
Quãng đường vật đi được: \(v^2-v_0^2=2.a.S\Rightarrow 0^2-8^2=2.2.S\)
\(\Rightarrow S = 16m\)
Chúc bạn học tốt
a)\(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\v_0=-4\\x_0=-5\end{matrix}\right.\) vật chuyển động chậm dần đều
b) phương trình vận tốc v=v0+a.t=2.t-4
khi vật dừng lại để đổi chiều chuyển động v=0
\(\Rightarrow\)t=2s
vị trí vật lúc đó x=x0+v0.t+a.t2.0,5=-9cm
c) quãng đường vật đi từ vị trí ban đầu đến gốc tọa độ là 5m
s=v0.t+a.t2.0,5=5\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}t=5\left(n\right)\\t=-1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
vậy sau 5s vật qua gốc tọa độ
vận tốc vật lúc đó
v=v0+a.t=6cm/s
d) quãng đường vật đi được sau 2s là
s=v0.t+a.t2.0,5=4cm
hình như là làm thế này
O A B x -5 16
Tại A: \(v_0=4m/s\)
Tại B: \(v_1=6m/s\)
\(AO=5m\); \(OB=16m\)
a) Áp dụng công thức: \(v_1^2-v_0^2=2aS\)
\(\Rightarrow 6^2-4^2=2.a.5\)
\(\Rightarrow a=2m/s^2\)
b) Phương trình chuyển động của vật là:
\(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)
\(\Rightarrow x=-5+4.t+t^2\)
Tại vị trí \(x=16m\) ta có: \(16=-5+4.t+t^2\)
\(\Rightarrow -21+4.t+t^2 = 0\)
\(\Rightarrow t=3(s)\)
Phương trình vận tốc: \(v=v_0+a.t\)
\(\Rightarrow v=4+2.t\)
Thay t=3s vào ta được: \(v=4+2.3=10(m/s)\)
a) \(x_1=4t^2-9(m)\), là chuyển động thẳng biến đổi đều.
Suy ra: \(x_0=-9m;v_0=0;a=8m/s^2\)
Lúc \(t=0\) vật bắt đầu chuyển động theo chiều dương.
\(x_2=3-8.t(m)\), là chuyển động thẳng đều.
Suy ra: \(x_0=3m;v=-8m/s\)
Lúc \(t=0\) vật chuyển động theo chiều âm của trục toạ độ (do v < 0)
b) Bạn xem lại đề nhé, vì theo đề bài này vật 1 sẽ không đổi chiều chuyển động.