K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

\(\left(x+1\right)^{2y}=1024\)

\(\Rightarrow\left[\left(x+1\right)^y\right]^2=32^2\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^y=32\)

Do \(x,y\in Z\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y=5\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=5\end{matrix}\right.\)

31 tháng 12 2023

\(\dfrac{x}{1024}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{16}+...-\dfrac{1}{1024}\)

\(\dfrac{2x}{1024}=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}+...-\dfrac{1}{512}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{1024}+\dfrac{2x}{1024}=1-\dfrac{1}{1024}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3x}{1024}=\dfrac{1023}{1024}\)

\(\Rightarrow3x=1023\)

\(\Rightarrow x=341\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 12 2023

Lời giải:

$\frac{x}{1024}=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+...-\frac{1}{1024}$

$\frac{2x}{1024}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+...-\frac{512}$

$\Rightarrow \frac{x}{1024}+\frac{2x}{1024}=1-\frac{1}{1024}$

$\frac{3x}{1024}=\frac{1023}{1024}$

$\Rightarrow 3x=1023$

$\Rightarrow x=341$

10 tháng 3 2019

x=11

y=10

18 tháng 9 2016

Ta có 2^x-2^y=1024

=>2^y=2^x-1024

=>2^y=2^x-2^10

=>2^y=2^10

=>y=10

=>2^10=2^x-1024

=>2^x-1024=1024

=>2^x=1024+1024

=>2^x=2048

=>2^x=2^11

=>x=11

Vậy x=11;y=10

18 tháng 9 2016

2x - 2y = 1024

=> 2y.(2x-y - 1) = 1024

+ Với x = y thì 2x-y - 1 = 20 - 1 = -1 => 2x = -1024, vô lý vì \(x\in\) N*

+ Với \(x\ne y\), do \(x;y\in\) N* => 2x-y - 1 chia 2 dư 1

Mà 1024 chia hết cho 2x-y - 1 do 2y.(2x-y - 1) = 1024

=> \(\begin{cases}2^y=1024\\2^{x-y}-1=1\end{cases}\)=> \(\begin{cases}y=10\\2^{x-y}=2\end{cases}\)=> \(\begin{cases}y=10\\x-y=1\end{cases}\)=> \(\begin{cases}y=10\\x=11\end{cases}\)

Vậy x = 11; y = 10

30 tháng 12 2015

Câu hỏi tương tự (CHTT) 

30 tháng 12 2015

trong chtt ko co dau !

20 tháng 9 2016

Ta có: \(1024=2^{10}\)

Từ đề bài ta suy ra được \(x>y\)

Gỉa sử \(x=k+y\left(k>0\right)\), ta có:

\(2^{y+k}-2^y=2^y.2^k-2^y=2^y\left(2^k-1\right)\)

\(\Rightarrow2^y\left(2^k-1\right)=2^{10}\)

\(\Rightarrow2^k-1=2^{10-y}\)

\(2^k-1\) là số lẻ nên \(2^k-1⋮̸2\left(k\ne0\right)\) 

\(2^{10-y}⋮2\)(sai) \(\Rightarrow k=0;y=10\)

\(\Rightarrow x=10+0=10\)

Vậy \(x=y=10\)

26 tháng 6 2017

hai cái x,y đều bằng 10 vậy trừ cho nhau = 0 rồi bn ơi

2 tháng 1 2022

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{2y+1}{3}=\dfrac{x-2y-1}{y}=\dfrac{x-2y-1-x+2y+1}{4-3-y}=\dfrac{0}{1-y}=0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2y+1=0\\x-2y-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

2 tháng 1 2022

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{2y+1}{3}=\dfrac{x-2y-1}{y}=\dfrac{x-2y-1}{4-3}=\dfrac{x-2y-1}{1}=x-2y-1\)

\(\dfrac{x-2y-1}{y}=x-2y-1\Rightarrow x-2y-1=y\left(x-2y-1\right)\Rightarrow\left(y-1\right)\left(x-2y-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\\x-2y-1=0\end{matrix}\right.\)

Với y=1:\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{2y+1}{3}=\dfrac{2.1+1}{3}=1\Rightarrow x=4\)

Với \(x-2y-1=0\)\(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{2y+1}{3}=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(4;1\right);\left(0;-\dfrac{1}{2}\right)\right\}\)

a: |x+1|+(2y-1)^2=3

mà x,y nguyên

nên (2y-1)^2=1 và |x+1|=2

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\in\left\{2;-2\right\}\\2y-1\in\left\{1;-1\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{0;-3\right\}\\y\in\left\{1;0\right\}\end{matrix}\right.\)

c: |3x-1|+|2y-5|=3

Th1: |3x-1|=0 và |2y-5|=3 

=>3x-1=0 và 2y-5 thuộc {3;-3}

=>y thuộc {4;1}(nhận) và x=1/3(loại)

TH2: |3x-1|=1 và |2y-5|=2

=>3x-1 thuộc {1;-1} và 2y-5 thuộc {2;-2}

=>x thuộc {2/3;0} và y thuộc {7/2;3/2}

=>Loại

TH3: |3x-1|=2 và |2y-5|=1

=>3x-1 thuộc {2;-2} và 2y-5 thuộc {1;-1}

=>x=3 và y thuộc {3;2}

TH4: |3x-1|=3 và |2y-5|=0

=>3x-1 thuộc {3;-3} và 2y-5=0

=>y=5/2(loại)

d: |2x+1|+|y-5|=0

=>2x+1=0 và y-5=0

=>y=5(nhận) và x=-1/2(loại)

=>Ko có cặp số (x,y) nào thỏa mãn

\(\frac{y^2-x^2}{3}=\frac{y^2+x^2}{5}=\frac{y^2+x^2+y^2-x^2}{3+5}=\frac{2y^2}{8}=\frac{y^2}{4}\)

\(\frac{y^2-x^2}{3}=\frac{y^2+x^2}{5}=\frac{\left(x^2+y^2\right)-\left(y^2-x^2\right)}{5-3}=\frac{2x^2}{2}=x^2\)

\(\frac{y^2}{4}=x^2\Rightarrow\frac{y^{10}}{1024}=\frac{x^{10}}{1}\Rightarrow x^{20}=\frac{x^{10}.y^{10}}{1024}=\frac{1024}{1024}=1\)

=>x=-1;1

xét x=-1=>y2=4=>y=-2;2

xét x=1=>y2=4=>y=-2;2

Vậy (x;y)=(-1;-2);(-1;2);(1;-2);(1;2)

22 tháng 7 2016

\(\frac{y^2-x^2}{3}=\frac{y^2+x^2}{5}=\frac{y^2+x^2+y^2-x^2}{3+5}=\frac{2y^2}{8}=\frac{y^2}{4}\)

\(\frac{y^2-x^2}{3}=\frac{y^2+x^2}{5}=\frac{\left(x^2+y^2\right)-\left(y^2-x^2\right)}{5-3}=\frac{2x^2}{2}=x^2\)

\(\frac{y^2}{4}=x^2\Rightarrow\frac{y^{10}}{1024}=\frac{x^{10}}{1}\Rightarrow x^{20}=\frac{x^{10}.y^{10}}{1024}=\frac{1024}{1024}=1\)

=>x=-1;1

xét x=-1=>y2=4=>y=-2;2

xét x=1=>y2=4=>y=-2;2

Vậy (x;y)=(-1;-2);(-1;2);(1;-2);(1;2)

18 tháng 8 2015

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:  \(\frac{y^2-x^2}{3}=\frac{x^2+y^2}{5}=\frac{\left(y^2-x^2\right)+\left(x^2+y^2\right)}{3+5}=\frac{\left(y^2-x^2\right)-\left(x^2-y^2\right)}{3-5}\)

 => \(\frac{2y^2}{8}=\frac{-2x^2}{-2}\Rightarrow\frac{y^2}{4}=x^2\) => y2 = 4x2

Ta có x10.y10 = x10. (4x2)= 1024.x20 = 1024 => x20 = 1 => x =1 hoặc x = -1

=> y= 4 => y = 2 hoặc y = -2

Vậy ... 

14 tháng 10 2018

\(\left(9+5\right)\)