K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2018

x+1 là ước của 2x+5

=> 2x+5 chia hết cho x+1

=> 2x+2+3 chia hết x+1

=> 2(x+1)+3 chia hết cho x+1

=> 2(x+1) chia hết cho x+1 ; 3 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(3)={-1,-3,1,3}

=> x={-2,-4,0,2}

15 tháng 10 2023

a) vì 2.3+3 chia hết cho 3 nên n = 3
b) vì 4.2+1=9 là bội của 2.2-1=3 nên n=2
C) vì 4-2=2 là ước của 8.4=32 nên n=4

25 tháng 1 2017

Để x - 1 là ước của x2 - 2x + 3 <=> x2 - 2x + 3 ⋮ x - 1

<=> ( x2 - 2x + 1 ) + 2 ⋮ x - 1

<=> ( x2 - x - x + 1 ) + 2 ⋮ x - 1

<=> [ x(x - 1) - (x - 1) ] + 2 ⋮ x - 1

<=> (x - 1)(x - 1) + 2 ⋮ x - 1 

<=> (x - 1)2 + 2  ⋮ x - 1

=> 2 ⋮ x - 1 hay x - 1 là ước của 2 => Ư(2) = { - 2; - 1; 1; 2 }

=> x - 1 = { - 2; - 1; 1; 2 } => x = { - 1; 0 ; 2 ; 3 }

Vậy x = { - 1; 0 ; 2 ; 3 }

Lời giải của bạn Đinh Đức Hùng

Đảm bảo 100% là đúng

Ủng hộ nha

13 tháng 8 2016

Trước hết mình viết CT tổng quát

Số n khi phân tích ra thừa số nguyên tố là ab.cd.ef...... ( a,c,e,.... là số nguyên tố ) thì số ước của n là (b+1)(d+1)(f+1)....

Phân tích 48 ra thừa số nguyên tố

48=24.3

Số ước của 48 là (4+1)(1+1)=10

13 tháng 8 2016

Ta có: 48=24.3

=>48 có: (4+1).(1+1)=10(ước)

Cách Tìm số ước của 1 số: phân tích số đó ra thừa số nguyên tố, lấy tất cả các số mũ cộng 1 và nhân với nhau

Cách tìm các ước của 1 số: chia số đó cho các số từ 1 tới căn số đó.Lấy các ước là thương và số bị chia trong phép chia hết

1 tháng 4 2018

Đúng

Vì nếu a là ước của b thì b ⋮ a.

Giả sử b = k.a, k ∈ N ⇒ b ⋮ k. Vậy k = b : a là ước của b.

13 tháng 2 2016

​Mk chỉ làm được bằng 1 cách thui.

13 tháng 2 2016

khó gì:

cách 1 : biến đổi vế trước giống vế sau

cách 2 : lấy vế trước trừ vế sau

bài này làm ra thì dài lắm 

nha , sau đó tui giải cho

à , kết bạn luôn cho nó vui

12 tháng 3 2018

Ư(13) = {1,−1,−13,13}

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Vậy x = -10, 2, 4, 16.

14 tháng 1 2023

\(3x+2\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
Ta có bảng sau:

\(3x+2\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(9\)\(-9\)
\(x\)\(\dfrac{-1}{3}\)\(-1\)\(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{-5}{3}\)\(\dfrac{7}{3}\)\(\dfrac{-11}{3}\)

Mà \(x\in Z\Rightarrow x=-1\)