Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Anion có cấu hình1s22s22p6 => Anion là F hoặc O
Cation có cấu hình1s22s22p6 => Cation là Na hoặc Mg
Nếu anion là O, tổng số hạt p,n,e trong X là 92, X là Na2O (2pNa + nNa) + (2pO + nO) = 92
Tổng số hạt trong Y là 60, vậy Y là MgO.
Nếu anion là F.
Tổng số hạt trong X là 92. X là MgF2
Đáp án B
- Giả sử anion là O
+ Tổng số hạt p, n, e trong phân tử X là 92. =>X là Na2O (2 × (11 × 2 + 12) + (8 × 2 + 8) = 92).
+ Tổng số hạt p, n, e trong phân tử Y là 60. =>Y là MgO ((12 × 2 + 12)+ (8 × 2 + 8) = 60).
- Giả sử anion là F
+ Tổng số hạt trong phân tử X là 92. => X là MgF2 ( (12 × 2 + 12) + 2 × (9 × 2 + 10) = 92)
Do CHe của B có phân mức cao nhất là 2p4 ==> CHe của B: 1s2 2s2 2p4 ==> B là oxi.Mặt khác ta có 2ZA + NA+ 2*(2ZB + NB)=96 thay ZB= NB= 8 vào ta ra đc ZA= 16. Vậy A là lưu huỳnh
1/ Trong M có Z1, N1; Trong X có Z2, N2
Ta có:
Z1 + 2Z2 = 58 (1)
N1 - Z1 = 4 (2)
Z2 = N2 (3)
Vì M chiếm 46.67% => (Z1 + N1)/(Z2 + N2) = 46.67/ 53.33 (4)
Thay 2,3 vào 4 => (2Z1 + 4)/2Z2 = 46.67/53.33
Giải hệ pt là ra.
2/ Trong X có Z1, N1; Y có Z2, N2.
Ta có:
2Z1 + N1 + 3( 2Z2 + N2) = 120
=> 2Z1 + N1 + 6Z2 + 3N2 = 120 (1)
2Z1 + 6Z2 - N1 - 3N2 = 40 (2)
Từ 1 + 2 --> Z1 + 3Z2 = 40
Lấy 1 - 2 --> N1 + 3N2 = 40
Vậy M của hợp chất là 80
Gọi số p,e,n trong của M và X lần lượt là p1,e1,n1 , p2,e2,n2
=> 2(p1+e1+n1) + ( p2+e2+n2)=140
Mà số p=số e
=> 2(2p1 + n1) + ( 2p2 + n2) = 140 <=> (4p1+2p2) + (2n1+n2)=140 (I)
Lại có : (4p1+2p2)-(2n1+n2)=44 (II)
Từ (I) và (II ) => \(\left\{{}\begin{matrix}4p1+2p2=92\left(1\right)\\2n1+n2=48\end{matrix}\right.\)
Lại có : (p1 + n1) - (p2+n2)=23 (III)
(2p1 + n1 -1) - (2p2+n2+2) =31 (IV)
Từ (III) và (IV) => \(\left\{{}\begin{matrix}p1-p2=11\left(2\right)\\n1-n2=12\end{matrix}\right.\)
Từ (1) và (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p1=19\\p2=8\end{matrix}\right.\)
=> số e của M là 19 e
số e của X là 8 e
=> cấu hình e của M là : 1s22s22p63s23p64s1
cấu hình e của X là : 1s22s22p4
- Ion sodium: có 10 electron ở lớp vỏ và 11 proton trong hạt nhân
- Ion oxide: có 10 electron ở lớp vỏ và 8 proton trong hạt nhân
Cấu hình electron đầy đủ của A : 1s22s22p63s23p4
ZA = 16 ; số khối của A : 16 + 16 = 32 ( A là lưu huỳnh )
B + A -> B2A
2B + S -> B2S
7,8g11g
Suy ra lượng S là 3,2g
2B + S -> B2S
2mol 1mol 1mol
0,2mol\(\dfrac{3,2}{32}\)= 0,1mol
0,2molB có khối lượng là 7,8g => MB = \(\dfrac{7,8}{0,2}\)= 39g
AB = NB + ZB = 39
NB = 1,25NA = 1,25 x 16 = 20
Suy ra ZB = 39 - 20 = 19(K)
Vì A có cấu hình electron ngoài cùng là 3p4
=> cấu hình e: 1s2.2s2.2p6.3s2.3p4
=> ZA = 16 (Lưu Huỳnh)
Tỉ lệ số proton và nơtron là 1:1
=> nA = ZA = 16
Nguyên tử B có tỉ lệ nơtron bằng 1,25 lần số nơtron của A
=> nB = 1,25nA
= 1,25.16 = 20
Có:
2B+S−−−>B2S
2a_________a_
Ta có:
mB = 2aB = 7,8
mB2S = 2aB + 32a = 11
=> 32a = 11 - 7,8 = 3,2 => a = 0,1
Thế vào => 2.0,1.B = 7,8 => B = 39
mà nBnB = 20 => ZB = 39-20 = 19 (Kali)
Có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}N+P=35\\N-P=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=18\\P=17\left(Cl\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy nguyên tử X cần tìm là Cl ( Clo )