K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2022

 \(Ư\left(12\right)=\left\{4;6;12\right\}\)

25 tháng 10 2016

a)B(12)={12,24,36,48,60,72,...}

vi x\(⋮\)\(\in\)B(12) va 20\(\le\)x\(\le\)50 nen

x\(\in\){24,36,48}

lam tuong tu voi cac cau sau

3 tháng 11 2016

giữa các số bạn nên để dấu chấm phẩy nha

12 tháng 12 2016

Câu 1 : x \(\in\) ƯC ( 36 ; 24 ) và < 20

36 = 22.32

24 = 23.31

=> ƯCLN ( 36 ; 24 ) = 22.31 = 4.3 = 12

=> ƯC ( 36 ; 24 ) = Ư ( 12 ) = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12.

Vì x < 20

=> x = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12.

 

Câu 2 : x \(\in\) ƯC ( 60 ; 84 ; 120 )

Bạn làm giống như trên nhé ^^ Làm nói dài dòng lắm hehe Nếu có bài Toán lớp 6 nào khó thì nhắn tin với mình, mình sẽ giải cho ok Bài nào giải được thì giải, không được thì thôi nhé leu Xin lỗi trước vui Cảm ơn bạn leuleu

 

28 tháng 10 2021
Là j v tôi ko bt
7 tháng 12 2016

a) -6 < x < 0

x = -5 ; -4 ;-3;-2;-1

b) -2 < x < 2

x= -1 ; 0;1;

c) -3<x<4

x= -2;-1;0;1;2;3;

d) -2<x<2

x= -2;-1;0;1;2

e) -9 > x > -10

x= ko có giá trị

f) -2 < x < 2

x= -1;0;1;2

K MIK NHAhihi

7 tháng 12 2016

Cám ơn bạn :)

29 tháng 11 2016

a, Vì : \(6⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)\)

Mà : \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

Vậy ...

b,Vì : \(14⋮2x+3\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)\)

Mà : \(Ư\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\) ; \(2x+3\ge3\Rightarrow2x+3\in\left\{7;14\right\}\)

Ta có : 2x + 3 là số lẻ

=> 2x + 3 = 7

=> 2x = 4 => x = 2

Vậy x = 2

c, \(x-1⋮12\Rightarrow x-1\in B\left(12\right)\)

Mà : \(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\) ; 0 < x < 30

\(\Rightarrow x-1\in\left\{12;24\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{13;25\right\}\)

Vậy ...

13 tháng 12 2016

\(48;72;60⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯC\left(48;72;60\right)\left(4\le x\le12\right)\)

Ta có :

48 = 24 . 3

72 = 22 . 13

60 = 22 . 3 . 5

\(\RightarrowƯC\left(48;72;60\right)=2^2=4\)

Vậy \(x=4\)

Mình sửa lại chỗ \(4< x< 12\) thành \(4\le x\le12\) nha

13 tháng 12 2016

Vì 48 chia hết cho x,72 chia hết cho x, 60 chia hết cho x nên :
=> x \(\in\) ƯC( 48;72;60 )
48 = 24. 3
72 = 23 . 32
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN ( 48,72,60) = 22 . 3 = 12
ƯC ( 48,72,60 ) = Ư( 12 ) = { 1;2;3;4;6;12 }
=> x \(\in\) { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
Vì 4<x<12 nên :
x \(\in\) { 6 ; 12 }
 

24 tháng 10 2023

a) Ta có:

Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

B(4) = {0; 4; 8; 12; ....}

Vậy không có x thỏa mã

b) Ta có:

B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; 72;...}

Mà 30 nhỏ hơn hoặc bằng x và x nhỏ hơn hoặc bằng 100 ta có

Các số x thỏa mãn là:

36, 48, 60, 72, 84, 96

24 tháng 10 2023

x ∈ Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

x ∈ B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; ...}

Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài

--------

x ∈ B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96; 108; ...}

Do 30 ≤ x ≤ 100 

⇒ x ∈ {36; 48; 60; 72; 84; 96}

 

12 tháng 12 2016

x ϵ { -2; 0; 2; 4; 6; 8 }

10 tháng 5 2019

\(E=\left\{7;8;9;10\right\}\)

Bạn Doraeiga đúng đó !!!

10 tháng 9 2023

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

10 tháng 9 2023

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780