Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)
C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl
C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2
0,1 0,15 mol
=> nH2= 0,15 mol
Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O
Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH
Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.
Chọn B
26 gam F gồm Fe2O3 và CuO. Giả sử lúc đầu có x mol Fe và y mol Cu.
56x + 64y = 19,4; 80x + 80y = 26. x = 0,175 và y = 0,15
Hỗn hợp G gồm KOH và KNO3 nên 69,35 gam gồm KOH và KNO2 với số mol lần lượt là a,b mol.
a + b = 0,85; 56a + 85b = 69,35. a = 0,1 và b = 0,75
0,75 mol KNO3 nên số mol e trao đổi = 0,75
Bảo toàn N thì trong Z có 2 khí với tổng N = 0,45 mol.
Số e nhận/số N = 1,677 nên chắc chắn trong đó phải có NO2.
Vì tỷ lệ số mol là 1:2 nên chắc chắn là NO2 phải chiếm 2 phần vì tỷ số trên với các khí NO, N2O, N2 lần lượt là 3, 4 và 5. Và vì tỷ lệ là 2:1 nên chắc chắn phải là NO2 và NO theo như phương pháp trung bình với NO2 là 1, NO là 3, còn trung bình là 1,677. Nếu không, đơn giản là thử với cả 3 khí NO, N2O, N2 xem ai thỏa mãn.
Vậy tổng có 0,45 mol NO và NO2.
áp dụng bảo toàn khối lượng:
m hhX + mhhY = m 4chất
=> mY = 19,7 - 7,8 = 11,9 (g)
gọi x,y lần lượt là số mol của Cl2 và O2
n hhY = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)
=> x +y = 0,25 (1) mhhY = 11,9 (g)
=> 71x + 32y = 11,9 (2)
giải (1) và (2) ta được: x = 0,1 (mol) và y = 0,15
(mol)
nO2 = 0,15 (mol) => %VO2 = %nO2 = 0,15*100%
/0,25 = 60% áp dụng bảo toàn eletron :
Cl2 +2e => 2Cl-
0,1 0,2 (mol)
O2 + 4e => 2O(2-)
0,15 0,6 (mol)
n e nhường = n e nhận = 0,2 + 0,6 = 0,8 (mol) gọi a,b lần lượt là số mol của Mg và Al:
Mg => Mg2+ + 2e
a 2a (mol)
Al => Al3+ +3e
b 3b (mol)
=> 2a + 3b = 0,8 (1) mhh X = 7,8 (g) => 24a + 27b = 7,8 (2)
giải (1) và (2) ta được: a = 0,1 và b = 0,2 (mol)
mAl = 0,2*27 = 5,4 (g) => %mAl = 5,4*100%/7,8 =
69,23%
Số mol HCl = V1 mol
Số mol NaOH = 2V2 mol
Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư
HCl + NaOH → NaCl + H2O
2V2 2V2
3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
3a a
Số mol HCl = 2V2 + 3a = V1
Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O
V1 V1
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
a a
Số mol NaOH = V1 + a = 2V2
Số mol HCl = V1 mol
Số mol NaOH = 2V2 mol
Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư
HCl + NaOH → NaCl + H2O
2V2 2V2
3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
3a a
Số mol HCl = 2V2 + 3a = V1
Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O
V1 V1
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
a a
Số mol NaOH = V1 + a = 2V2
- Đặt X (a mol); Y (b mol); Z: HCOONH3CH2COOCH3 (c mol)
- Khi cho X, Y, Z tác dụng với NaOH thu được ancol àl CH3OH: 0,08 mol -> c = 0,08 mol
và 3 muối lần lượt là Ala-Na; Gly-Na; HCOONa: 0,08 mol
Ta có hệ phương trình
(1) a+ b + c = 0,19
(2) c = 0,08
(3) 3a + 4b + 2c = 0,56
Giải (1); (2); (3): a= 0,04; b = 0,07; c = 0,08
Mặt khác: BT Na: n(gly-Na) + n(Ala-Na) = n(NaOH) – n(HCOONa) = 0,48 mol
97n(gly-Na) + 111n(ala-Na) = 54,1 – 68.n(HCOONa)
-> n(gly-Na) = 0,33; n(ala-Na) = 0,15
-> n(gly trong X, Y) = 0,33 – 0,08 = 0,25
Ta có số mắt xích Gly trung bình = 0,33/(0,04 + 0,07) = 3 và Ala trung bình = 1,36
-> X là Gly3; Y là (Gly)3Ala
->%m(X) = 23,04% -> Đáp án A