K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2021

\(^nNaOH=1.0,3=0,3\left(mol\right)\)

     \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

mol 0,3           0,3         0,3

a) \(CM_{HCl}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)

b) \(CM_{d^2saupứ}=\dfrac{0,3}{0,3+0,2}=0,6M\)

Chúc bạn học tốt!!!

 

28 tháng 8 2021

a) \(n_{NaOH}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(x=CM_{HCl}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)

b) \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(CM_{NaCl}=\dfrac{0,3}{0,3+0,2}=0,6M\)

 

Bài 1:

nHCl=0,08(mol)

nH2O=0,8/2=0,04(mol)

=>mO(trong H2O)= mO(trong oxit)=0,04. 16= 0,64(g)

=>m(Fe,Mg trong oxit)= 5 - 0,64= 4,36(g)

=> m(muối)= m(Fe,Mg) + mCl- = 4,36+ 0,08.35,5=7,2(g)

Bài 2:

nHCl=0,05.2=0,1(mol) => nCl- =0,1(mol) => mCl- = 0,1.35,5=3,55(g)

3,55> 3,071 => Em coi lại đề

Bài 3 em cũng xem lại đề hé

7 tháng 6 2021

a)\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH2O\)

Ta có: \(n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=xn_{Fe_xO_y}=0,1x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{32,5}{0,1x}\)

x123
\(M_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}\)325(loại)162,5(TM)108,33(loại)

=> Muối có CT: \(FeCl_2\Rightarrow\)CT oxit là FeO

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H2O\)

0,1---->0,2(mol)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)

b) \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H2O\)

0,1<---------------0,2

\(\Rightarrow m_{Ba\left(OH\right)2}=0,1.171=17,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{17,1.100}{17,1}=100\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt ^^

11 tháng 4 2021

a) Coi X là kim loại R hóa trị n

\(2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\\ 2R + 2nH_2O \to 2R(OH)_n + nH_2\\ n_{H_2O} = \dfrac{10,8}{18} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow n_R = \dfrac{1}{n}n_{H_2O} = \dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \)

Suy ra: \(\dfrac{m_1}{m_2} = \dfrac{0,3}{n} : \dfrac{0,6}{n} = \dfrac{1}{2}\)

b)

\(m_2 =2m_1 \\ \Rightarrow C_{M_{HCl\ TN_2}} = 2C_{M_{HCl\ TN_1}} = 0,5.2 = 1M\)

10 tháng 4 2022

a) Coi X là kim loại R hóa trị n

2R+2nHCl2RCln+nH2nH2=3,3622,4=0,15(mol)nR=2nnH2=0,3n(mol)2R+2nH2O2R(OH)n+nH2nH2O=10,818=0,6(mol)

22 tháng 12 2023

a, Gọi CTHH cần tìm là R2On.

PT: \(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)

Ta có: \(n_{R_2O_n}=\dfrac{5,6}{2M_R+16n}\left(mol\right)\)

\(n_{RCl_n}=\dfrac{11,1}{M_R+35,5n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{RCl_n}=2n_{R_2O_n}\Rightarrow\dfrac{11,1}{M_R+35,5n}=\dfrac{2.5,6}{2M_R+16n}\)

\(\Rightarrow M_R=20n\)

Với n = 2 thì MR = 40 (g/mol) là thỏa mãn.

→ CaO.

b, PT: \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

_______0,1_____0,2 (mol)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{17,8\%}\approx41,011\left(g\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 5,6 + 41,011 = 46,611 (g)

\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{11,1}{46,611}.100\%\approx23,81\%\)

1 tháng 8 2021

Câu 7 nCuO=0,0525mol

Fe+2HCl->FeCl2+H2

0,04                         0,04mol

H2+CuO-> Cu+H2O

Ta có 0,04/1 <0,0525/1

=> CuO dư

Chất rắn gồm Cu: 0,04mol; CuO:0,0125mol

m(chất rắn)=3,56g

1 tháng 8 2021

Câu 6:

Gọi x=nH2=> nHCl=2x

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

Zn+2HCl-> ZnCl2+H2

Bảo toàn khối lượng 

6,05+ 36,5.2x=13,15+2x

=>x=0,1mol

mHCl= 0,1.2.36,5=7,3g

mddHCl= 7,3.100/10=73g