K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

 a. 
X + 2HCl = XCl2 + H2 
nX = nH2 = 5,6/22,4 = 0,25 mol 
=> X = 6,082/0,25 = 24,328 (Mg) 
b. 
Mg có Z = 12 
Gọi A1, A2, A3 lần lượt là số khối của 3 đồng vị 
Tổng số khối của 3 đồng vị là 75 
=> A1 + A2 + A3 = 75 (1) 
Số khối của đồng vị thứ hai bằng trung bình cộng số khối của hai đồng vị kia 
A2 = (A1 + A3)/2 => A1 - 2A2 + A3 = 0 (2) 
Lấy (1) trừ (2) => 3A2 = 75 => A2 = 25 => N2 = A2 - Z = 25 - 12 = 13 
Đồng vị thứ 3 có số neutron nhiều hơn đồng vị thứ 2 là 1 đơn vị 
N3 - N2 = 1 => N3 = 1 + 13 = 14 
=> A3 = 12 + 14 = 26 
=> A1 = 75 - 26 - 25 = 24 
Đồng vị 26Mg trong tự nhiên chiếm 11,4% số nguyên tử 
=> %(24Mg, 25Mg) = 100% - 11,4% = 88,6% 
Ta có : (88,6 - x)A1 + xA2 + 11,4A3 = 24,328.100 
=> x = 10(%) 
Vậy thành phần % của 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg lần lượt là 
78,6%, 10% và 11,4% 
c. 
Giả sử có 100 nguyên tử Mg thì sẽ có 
78,6 nguyên tử 24Mg ; 10 nguyên tử 25Mg ; 11,4 nguyên tử 26Mg 
Vậy nếu có 50 nguyên tử 25Mg thì sẽ có 
393 nguyên tử 24Mg và 57 nguyên tử 26Mg

16 tháng 2 2023

1. \(Cl_2+H_2\underrightarrow{t^o}2HCl\)

\(MnO_2+4HCl_đ\underrightarrow{t^o}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

\(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}+3NaCl\)

\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{ddpddd\:}2NaOH+Cl_2+H_2\)

2. Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4

→ Vị trí: - Ô 16 do số hiệu nguyên tử là 16.

- Chu kì 3 do có 3 lớp e.

- Nhóm VIA do thuộc nguyên tố nhóm p, có 6 e hóa trị.

→ Nguyên tố đó là phi kim do có 6 e hóa trị.

1. 3 PT đầu giống phần 1 ở trên bạn nhé.

\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}+3KCl\)

\(2KCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{ddpddd\:}2KOH+Cl_2+H_2\)

2. - Cấu hình e: 1s22s22p63s23p1

→ Vị trí: - Ô 13 do số hiệu nguyên tử là 13.

- Chu kì 3 do có 3 lớp e.

- Nhóm IIIA do thuộc nguyên tố nhóm p, có 3 e hóa trị

→ Nguyên tố đó là kim loại do có 3 e hóa trị.

 

 

18 tháng 11 2023

A)Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=82\\n-p=4\end{matrix}\right.\)

mà \(p=e\) (trung hòa về điện)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\n-p=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow p=e=26;n=30\)

\(M_X=26+30=56g/mol\)

\(\Rightarrow X\) là \(Fe\)

B) Giả sử có 1 mol Fe

\(V_{Fe}=\dfrac{8,74.10^{-24}.6,022.10^{23}}{74:100}=7,11cm^3\\D_{Fe}=\dfrac{1.56}{7,11} =7,88g/cm^3\)

25 tháng 6 2019

Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại

23 tháng 10 2020

giai so sai vl

 

9 tháng 8 2017

Gọi số khối của đồng vị A của nguyên tố agon là X

Ta có \(\overset{-}{A}\)Ar = 36 . \(\dfrac{0,34}{100}\) + 38 . \(\dfrac{0,06}{100}\) + X . \(\dfrac{99,6}{100}\) = 38,98

=> X = 40

7 tháng 10 2019

Gọi công thức của hai hiđrocacbon là C n H 2 n ,  C m H 2 m  với m > n > 2

Phương trình hoá học :

C n H 2 n  + 3n/2  O 2  → n CO 2 + n H 2 O

C m H 2 m  + 3m/2  O 2  → m CO 2  + m H 2 O

n hh  = 8,96/22,4 = 0,4 mol

n C m H 2 m  = 0,4/100 x 25 = 0,1 mol

n C n H 2 n  = 0,4 - 0,1 = 0,3 mol

Theo phương trình hóa học: n H 2 O = n CO 2  = 40,6/44 = 0,9 mol

Vậy 8,96 lít hỗn hợp X có khối lượng:

m X = m C + m H  = 0,9 x 12 + 0,9 x 2 = 12,6g

Ta có  n CO 2  = 0,3n + 0,1m = 0,9 => 3n + m = 9

=> n = 2; m = 3. Công thức của 2 hidrocacbon C 2 H 4   và   C 3 H 6

9 tháng 2 2021

2. Theo dữ kiện bài ra => X là Cl

- Sơ đồ cấu tạo :

- Clo là một chất có tính oxi hóa mạnh. Trong các hợp chất như NaCl, KCl… Clo thường có mức oxi hóa là -1. Tuy nhiên, clo cũng là một chất có tính khử. Tính khử của clo được thể hiện trong trường hợp tác dụng với Oxi. Các mức oxi hóa của clo thường là +1, +3, +5 hay +7…

- Clo có thể tác dụng với kim loại , hidro , nước , muối gốc halogen yếu hơn , chất có tính khử mạnh ,...

2 tháng 4 2023

a) Số proton của Clo = số electron = 17 

Clo có 3 lớp electron trong nguyên tử và lớp ngoài cùng có 7 . 

 

b)

1. Tác dụng với kim loại

Clo là phi kim mạnh nên khi tác dụng với kim loại nhiều hóa trị thường đẩy kim loại đó lên hóa trị cao nhất . 

2. Tác dụng với phi kim

(cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng)

3. Tác dụng với nước và dung dịch kiềm

    Cl2 tham gia phản ứng với vai trò vừa là chất ôxi hóa, vừa là chất khử.

    a. Tác dụng với nuớc

    Khi hoà tan vào nước, một phần Clo tác dụng (Thuận nghịch)

Cl20 + H2O → HCl + HClO (Axit hipoclorơ)

    Axit hipoclorơ có tính oxy hoá mạnh, nó phá hửy các màu vì thế nước clo hay clo ẩm có tính tẩy màu do.

    b. Tác dụng với dung dịch bazơ

4. Tác dụng với muối của các halogen khác

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3

3Cl2 + 6FeSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3

Cl2 + 2KI → 2KCl + I2

5. Tác dụng với chất khử khác

6. Phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng phân huỷ với một số hợp chất hữu cơ

2 tháng 4 2023

ko bt