Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
X gồm : x mol C6H6O ; y mol CH4O
Đốt cháy X thu được :
nCO2 = 6x + y ;
nH2O = 3x + 2y
(Bảo toàn nguyên tố)
Có : nCO2 = nH2O => 6x + y = 3x + 2y
=> y = 3x
=> %mCH4O = 50,53%
Đáp án B
nX : nCO2 : nH2O = 0,25 : 1 : 1
→ số C trong X = 1 : 0,25 = 4; số H trong H = 1 x 2 : 0,25 = 8 → X là C4H8O
→ Hai ancol là CH3OH và CH2=CH-CH2OH.
Đáp án D không thỏa mãn vì CH2=CHOH không tồn tại.
→ Chọn B.
Chọn đáp án D
• đốt metanol:
CH4O + 1,5O2 CO2 + 2H2O
• đốt phenol:
C6H5OH + 7O2 → 6CO2 + 3H2O
Tương quan đốt:
mà giả thiết cho
⇒ giả sử có 1 mol phenol thì tương ứng có 3 mol metanol
⇒ mX = 190 gam
⇒ %mmetanol trong X = 3 × 32 ÷ 190 × 100% ≈ 50,5%
Đáp án : D
ý A và C đương nhiên thỏa mãn vì đều có công thức dạng CnH2n, ý B thỏa mãn nếu số mol 2 chất bằng nhau và có cùng số C...
Đáp án : D
ý A và C đương nhiên thỏa mãn vì đều có công thức dạng CnH2n, ý B thỏa mãn nếu số mol 2 chất bằng nhau và có cùng số C...
nCO2 = nH2O
⇒ 2 chất là anken hoặc 1 chất là anken 1 chất là ankin với nAnkan = nAnkin
Đáp án D.
nH2O = 0,26
nCO2 = 0,28
⇒ số C trung bình trong X = nCO2 : nX
= 0,28 : 0,1 = 2,8
⇒ Trong X chứa C2H4
2 anken có phân tử khối gấp đôi nhau
⇒ Anken còn lại là C4H8
Vì hidro hóa hoàn toàn X thu được Y
chỉ gồm 2 Ankan nên Ankadien
phải có cùng số C với 1 trong 2 Anken
⇒ Ankadien đó là C4H6
( vì không có Ankadien có 2 C)
Đáp án B.
\(C_6H_5OH+7O_2-t^o->6CO_2+3H_2O\) \((1)\)
\(C_2H_5OH+3O_2-t^o->2CO_2+3H_2O\) \((2)\)
Hỗn hợp X gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}C_6H_5OH:a\left(mol\right)\\C_2H_5oh:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo TPHH: \(nCO_2=6a+2b(mol)\)
\(nH_2O=3a+3b(mol)\)
\(=>6a+2b=3a+3b\)
\(=>b=3a\)
\(\%mC_6H_5OH=\dfrac{94a.100}{94a+46b}=\dfrac{94a.100}{94a+46.3a}=40,52\%\)
\(=>\%mC_2H_5OH=100\%-40,52\%=59,48\%\)
cảm ơn bạn nhiều nha S2