Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!
Gọi hợp chất khí giữa R và H là: \(H_xR\)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{1x}{M_R}=\frac{5,88}{94,12}\)
\(\Rightarrow M_R=\frac{94,12x}{5,88}=\frac{2353x}{147}\)
Lập bảng:
x | 1 | 2 | 3 |
MR | 16 (loại) | 32 (nhận) | 48(loại) |
\(\Rightarrow R:S\) (Lưu huỳnh)
Ta có: \(d_{Y/H_2}=\frac{M_Y}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Y=32.2=64\)
\(CT:S_xO_y\)
\(\Rightarrow32x+16y=64\)
\(\Leftrightarrow2x+y=2\)
\(\Leftrightarrow2x=2-y\)
...............................
\(\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
\(\rightarrow CTHH:SO_2\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
4M+3O2\(\rightarrow\)2M2O3
\(n_{M_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1mol\)
M2O3=\(\dfrac{10,2}{0,1}=102\)\(\rightarrow\)2M+48=102\(\rightarrow\)2M=54\(\rightarrow\)M=27(Al)
Oxit Al2O3
1.
a) Gọi p là số proton của nguyên tố X
Đồng vị X1 có 3 loại hạt bằng nhau nên 3p = 18 suy ra p = 6
Đồng vị X2 có tổng số hạt 20 nên 2p + n’ = 20 suy ra n’ = 8
Số khối của các đồng vị X1, X2 lần lượt là 12, 14
Phần trăm hai đồng vị bằng nhau suy ra mỗi đồng vị chiếm 50%
Atb = (12.50 + 14.50) / 100 = 13 đvC
b)
Gọi số khối của hai đồng vị X, Y là A1 và A2; phần trăm số nguyên tử của hai đồng vị này là x1 và x2. Theo giả thiết ta có:
1
a , các loại hạt trong X1 bằng nhau <=> p=n1=e=6 (hạt) => A1 = 12
=> n2 = 20-6.12=8(hạt) => A2 = 8+6=14
%X1 = %X2 = 50%
\(\overline{\text{A}}=\frac{14.50+12.50}{100}=13\)
2 , gọi 2 đồng vị A1p Y và A2p Z , phần trăm của 2 đồng vị lần lượt la x1 , x2
Theo bài ra
A1 + A2 =128
x1 + x2 = 100
\(\overline{M}=\frac{A_1x_1+A_2x_2}{100}=\) 63,54
x1 - 0,37x2 = 0
=> A1 = 65 , A2 = 63
1.\(Al:1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Al có 13e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 13 → Al nằm ở ô thứ 13
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 3e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm IIIA
→ Al là kim loại, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhường 3e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính khử
\(S:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
S có 16e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 16 → S nằm ở ô thứ 16
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 6e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm VIA
→ S là phi kim, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhận 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính oxi hóa
2.
a) Cl, Br, I thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim giảm dần
→ Tính phi kim: Cl > Br > I
b) C, N thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính axit của các axit tương ứng mạnh dần
→ Tính axit: H2CO3 < HNO3
c) Na, Mg thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit yếu dần
→ Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2
Be, Mg thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit mạnh dần
→ Tính bazo: Be(OH)2 < Mg(OH)2
→Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2>Be(OH)2
Ta có
MX=4.16=64
---->CTHH:SO2
B đúng
Ta có:
\(\frac{M_X}{M_{CH4}}=4\rightarrow M_X=16.4=64\left(đvC\right)\)
CTHH của X là MxOy
\(\text{Mx+Oy=64}\rightarrow\text{Mx+16y=64}\)
\(y=1\Rightarrow x\le1\Rightarrow M=48\text{(loại)}\)
\(y=2\Rightarrow M=32x\Rightarrow M=32\text{(nhận)}\)
\(\rightarrow\)CTHH là SO2