Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dễ thấy X phải có nhóm HCOO-
=> Loại C và D.
Sản phẩm thủy phân tác dụng được với Cu(OH)2 nên 2 nhóm OH phải ở cạnh nhau => Loại B
=> Đáp án A
Đáp án B
k = 1
Do X tác dụng với Na nên X có nhóm -OH
X tác dụng với NaOH nên X có nhóm -COOH hoặc este => loại D
X tráng bạc => X có nhóm -CH=O
=> Loại A
HCOOCH2CH(OH)CH3 + NaOH
→ HCOONa + HO-CH2CHOH-CH3
HCOOCH2CH2CH2OH + NaOH
→ HCOONa + HO-CH2CH2-CH2OH
Đáp án C loại vì HO-CH2CH2-CH2OH không có ít nhất 2 nhóm OH ở các nguyên tử C liền kề nên không có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
X phản ứng với Na nhưng không phản ứng với NaOH => Có nhóm OH
X phản ứng với AgNO3/NH3 => Có nhóm CHO ( Vì X có 1 pi nên không có CH≡C-)
Hidro hóa X được chát hòa tan Cu(OH)2 => Có nhóm OH và CHO kề nhau
Đáp án D
* X (C3H6O2) phản ứng được với Na và dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH.
Þ Chứng tỏ X chứa nhóm –OH và –CHO nhưng không chứa nhóm -COO-
Þ X có thể CTCT là: HOCH2CH2CHO hoặc CH3CH(OH)CHO
* Hiđro hóa hoàn toàn X được chất Y có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Þ Chứng tỏ Y có 2 nhóm –OH gắn với 2 nguyên tử C liền kề
Þ X là CH3CH(OH)CHO, Y là CH3CH(OH)CH2OH
Đáp án D
Công thức cấu tạo phù hợp của X là HCOO-CH2-CH2-OOC-CH3; HCOO-CH(CH3)-CH2-OOCH.
Đáp án B
Ancol X hòa tan được Cu(OH)2 → có nhiều nhóm OH liền kề nhau
Loại HCOOCH2CH2CHOCOH
n A n c o l = n X = 0 , 1 m o l → M a n c o l = 76 → H O C H 2 C H 3 O H
Loại: CH3COOCH2CH2OCOCH3
Phản ứng chỉ thu được 1 muối → Loại HCOOCH2CHOCOCH3
Chọn đáp án B
Z có khả năng tráng bạc → loại D ngay.
Z có khả năng tác dụng với Na → Loại A ngay.
X1 có khả năng tráng bạc → Loại C ngay.