K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

b. Cách tìm BCNN:

  • Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
  • Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
  • Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.

BCNN(40,75,106)

40= 23.5

75= 3.52

106= 2.53

Vậy BCNN(40,75,106)= 23.3.52.53 = 8.3.25.53= 31800

21 tháng 11 2017

a) Vì \(\hept{\begin{cases}x⋮15\\x⋮14\\x⋮20\end{cases}}\)\(\Rightarrow x\in BC\left(15,14,20\right)\)

Ta có \(BCNN\left(15,14,20\right)=420\)

nên \(x\in B\left(420\right)=\left\{0;420;840;1260;...\right\}\)

mà \(400< x< 1200\)nên \(x\in\left\{420;840\right\}\)

30 tháng 7 2017

a,30;33;36;39

b,117;126;135;144;153;162;171

15 tháng 10 2016

50;

50;

50.

k cho mình nhé.

23 tháng 11 2015

123 -5 . (x + 4) = 38

5 . (x + 4) = 123 - 38 = 85

x + 4 = 85 : 5 = 17

x = 17 - 4 = 13

(3x - 24) . 73 = 2.74

(3x - 24) = 2.7 = 14

3x - 16 = 14

3x = 14 + 16 = 30

x = 30 : 3 = 10

30 tháng 1 2016

x=10

cho mình nha

 

18 tháng 6 2019

bài 1

a, \(A=\frac{3}{x-1}\)

Để A thuộc Z suy ra 3 phải chia hết cho x-1

Suy ra x-1 thuộc ước của 3

Suy ra x-1 thuộc tập hợp -3;-1;1;3

Suy ra x tuộc tập hợp -2;0;2;4

"nếu ko thích thì lập bảng" mấy ccaau kia tương tự

18 tháng 6 2019

\(a,\)\(1,\)\(A=\frac{3}{x-1}\)

\(A\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)\(\Rightarrow3\)\(⋮\)\(x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ_3\)

Mà \(Ư_3=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(...........\)

\(2,\)\(B=\frac{x-2}{x+3}\)

\(B\in Z\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow\frac{x+3-5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow1-\frac{5}{x+3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow5\)\(⋮\)\(x+3\)

Mà \(Ư_5=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(.....\)

\(3,\)\(C=\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\)

\(C\in Z\Leftrightarrow x-1\in Z\)

\(\Rightarrow x\in Z\)

10 tháng 6 2016

Tập hợp A không có đơn vị nào

11 tháng 1 2018

3n - 5 \(⋮\)n - 2

=> 3n - 6 + 1 \(⋮\)n - 2

=> 3 . ( n - 2 ) + 1 \(⋮\)n - 2 mà 3 . ( n - 2 ) \(⋮\)n - 2 => 1 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 thuộc Ư ( 1 ) = { - 1 ; 1 }

=> n thuộc { 1 ; 3 }

Vậy n thuộc { 1 ; 3 }

9 tháng 5 2016

a. 2×2^4 > 2^n > 2^2

<=> 2^5 > 2^4, 2^3 > 2^2

Vậy n={3,4}

b. Không tồn tại n

9 tháng 5 2016

a) 2*16=32>2^n>4

2^n={2^2;2^4}

n={2;4}

b)9*27=243<3^n<243

0 tồn tại n