Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{9}=4\\\frac{y^2}{16}=4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x^2=4.9=36\\y^2=4.16=64\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\pm6\\y=\pm8\end{cases}}\)
Vậy ...
ta có \(\frac{z}{9}=\frac{y}{5}=\frac{x}{2}=\frac{3x}{6}=\frac{z-3x}{9-6}=\frac{72}{3}\) \(=24\)
=> \(z=24.9=216\)
\(y=24.5=120\)
\(x=24.2=48\)
học tốt
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{9}=\frac{3x}{6}=\frac{z-3x}{9-6}=\frac{72}{3}=24\)
Nên : x = 24 . 2 = 48
y = 5 x 24 = 120
z = 9 x 24 = 216
Vậy ............
Áp dụng TC dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{3x}{5}=\frac{2y}{3}=\frac{z}{6}=\frac{3x+2y-z}{5+3-6}=\frac{24}{2}=12.\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{12\cdot5}{3}=20\\y=\frac{12\cdot3}{2}=18\\z=12\cdot6=72\end{cases}}\)
vậy...
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{3x}{5}=\frac{2y}{3}=\frac{z}{6}=\frac{3x+2y-z}{5+3-6}=\frac{24}{2}=12\)
+) \(\frac{3x}{5}=12\Rightarrow3x=60\Rightarrow x=20\)
+) \(\frac{2y}{3}=12\Rightarrow2y=36\Rightarrow y=18\)
+) \(\frac{z}{6}=12\Rightarrow z=72\)
Vậy x = 20; y = 18 và z = 72
a,\(\frac{x}{4}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\Leftrightarrow\frac{3x}{12}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{12}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{3x}{12}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{12}=\frac{3x-2y+4z}{12-4+12}=\frac{20}{20}=1\)
Suy ra:\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=1\\\frac{y}{2}=1\\\frac{z}{3}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=2\\z=3\end{cases}}\)
b, Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{6}=\frac{x-y}{2-6}=\frac{10}{-4}=-\frac{5}{2}\)
Suy ra:\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=-\frac{5}{2}\\\frac{y}{6}=-\frac{5}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-15\end{cases}}}\)
\(3x=2y=z\Rightarrow\frac{z}{6}=\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{z}{6}=\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y+z}{6+2+3}=\frac{99}{11}=9\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}z=54\\x=18\\y=27\end{cases}}\)
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{3x}{15}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{12}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bn ta có
\(\frac{3x}{15}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{12}=\frac{3x-2y+2z}{15-6+12}=\frac{24}{21}=\frac{8}{7}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{40}{7}\\y=\frac{24}{7}\\z=\frac{48}{7}\end{cases}}\)
đề bài câu a xem lại nhé
b) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4};x+z=18\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+z}{2+4}=\frac{18}{6}=3\)
\(\Rightarrow\)\(x=3.2=6\)
\(y=3.3=9\)
\(z=3.4=12\)
Các phần còn lại check lại đề bài.
b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+z}{2+4}=\frac{18}{6}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=3\Rightarrow x=6\\\frac{y}{3}=3\Rightarrow y=9\\\frac{z}{4}=3\Rightarrow z=12\end{cases}}\)
d) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{4}=\frac{z+3}{5}=\frac{x+y+z+6}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=6\\y+2=8\\z+3=10\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=6\\z=7\end{cases}}\)
a) Ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{4}{9}\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{9}\Rightarrow\frac{3x}{12}=\frac{2y}{18}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{3x}{12}=\frac{2y}{18}=\frac{3x-2y}{12-18}=\frac{12}{-6}=-2\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=\left(-2\right)\cdot4=-8\\y=\left(-2\right)\cdot9=-18\end{cases}}\)
b) Ta có : \(\frac{y}{4}=\frac{x}{-3}\Rightarrow\frac{x}{-3}=\frac{y}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{4}=\frac{x-y}{\left(-3\right)-4}=\frac{7}{-7}=-1\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=\left(-1\right)\cdot\left(-3\right)=3\\y=\left(-1\right)\cdot4=-4\end{cases}}\)
c) Ta có : \(x=-2y\Rightarrow\frac{x}{-2}=\frac{y}{1}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{-2}=\frac{y}{1}=\frac{x-y}{-2-1}=\frac{-3}{-3}=1\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=1\cdot\left(-2\right)=-2\\y=1\end{cases}}\)
d) Ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{2x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{2x+y-z}{4+5-7}=\frac{2}{2}=1\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=1\cdot2=2\\y=1\cdot5=5\\z=1\cdot7=7\end{cases}}\)
a) Ta có : \(\frac{x-1}{2}=\frac{y+3}{4}\Leftrightarrow\left(x-1\right).4=\left(y+3\right).2\Leftrightarrow4x-4=2y+6\Leftrightarrow4x-2y=10\Leftrightarrow x=\frac{10+2y}{4}\left(1\right)\)
\(\frac{y+3}{4}=\frac{z-5}{6}\Leftrightarrow\left(y+3\right).6=\left(z-5\right).4\Leftrightarrow6y+18=4z-20\Leftrightarrow6y-4z=-38\Rightarrow z=\frac{6y+38}{4}\left(2\right)\)Thay (1) và (2) vào biểu thức \(5x-3y-4z=20\); ta được :
\(\frac{5.\left(10+2y\right)}{4}-3y-\frac{4.\left(6y+38\right)}{4}=20\)
\(\Leftrightarrow50+10y-12y-24y-152=80\)
\(\Leftrightarrow-26y=182\Rightarrow y=-7\)
Với \(y=-7\Rightarrow x=\frac{10+2.-7}{4}=-1;z=\frac{6.-7+38}{4}=-1\)
Vậy ....
Mình sẽ trình bày rõ hơn ở (2) nha
Ta có:
\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\) = \(\frac{2-3}{\left(x+1\right)-\left(2y-3\right)}=\frac{-1}{x+1-2y+3}=\frac{-1}{x-2y+4}\)
(Vì trước ngoặc của 2y - 3 là dấu trừ nên khi phá ngoặc thì nó sẽ trở thành dấu cộng.Đây là quy tắc phá ngoặc mà bạn đã được học ở lớp 6 đó)
Ahaha, mình cũng học rồi mà quên mất, cảm giác hiểu ra cái này khó diễn tả thật cậu ạ. Vui chả nói nên lời :))
À quên cảm ơn cậu nhé :^)
TL:
Ta có: x=\(\dfrac{4}{9}\)y
và 3x-2y=24
=> \(\dfrac{4}{3}\)y-2y=24
=>\(\dfrac{-2}{3}\)y=24
=> y=-36
=> x=\(\dfrac{4}{9}\)x36=16