K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2023

\(a,x^2=5\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{5}\)

Vậy \(S=\left\{\pm\sqrt{5}\right\}\)

\(b,3x^2-12=0\Leftrightarrow3x^2=12\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)

Vậy \(S=\left\{\pm2\right\}\)

\(c,4x^2-3=-9\)

\(\Leftrightarrow4x^2=-6\)

\(\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{3}{2}\) (loại)

Vậy pt vô nghiệm.

\(d,5x^2-3=-3\)

\(\Leftrightarrow5x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(S=\left\{0\right\}\)

21 tháng 6 2023

a)

`x^2 =5`
`=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{5}\\x=-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

b)

`3x^2 -12=0`

`<=>3x^2 =12`

`<=>x^2 =4`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

c)

`4x^2 -3=-9`

`<=>4x^2 =-6`

`<=>x^2 =-3/2` (vô lí vì `x>=0AA x` )

d)

`5x^2 -3=3`

`<=>5x^2 =0`

`<=>x^2 =0`

`<=>x=0`

27 tháng 2 2022

BÀI 1. Giải các phương trình sau bằng công thức nghiệm hoặc  (công thức nghiện thu gọn).

1) x2 - 11x + 38 = 0 ;

2) 6x2 + 71x + 175 = 0 ;

3) 5x2 - 6x + 27 =0 ;

4) - 30x2 + 30x - 7,5 = 0 ;

5) 4x2 - 16x + 17 = 0 ;

6) x2 + 4x - 12 = 0 ;

27 tháng 2 2022

Được chưa bạn?

4 tháng 5 2017

Phương trình 5 x 2  – 7x + 2 = 0 có hệ số a = 5, b = -7, c = 2 nên có dạng a + b + c = 0, suy ra  x 1  = 1 (loại),  x 2  = 2/5

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm x = 2/5

Bài 1 : Rút gọn biểu thức với giả thiết các biểu thức đều có nghĩaa) A = 4√25x4−83√9x4−43x√9x354(x>0)425x4−839x4−43x9x354(x>0)b) B = x2+34√1−4x+4x2−32(x≤12)x2+341−4x+4x2−32(x≤12)Bài 3 : Giải PTa) 12√x−1−32√9x−9+24√x−164=−1712x−1−329x−9+24x−164=−17b) √4x2−9=2√2x+34x2−9=22x+3c) 3x−7√x+4=03x−7x+4=0Bài 4 : Trục căn thức mẫu và rút...
Đọc tiếp

Bài 1 : Rút gọn biểu thức với giả thiết các biểu thức đều có nghĩa

a) A = 4√25x4−83√9x4−43x√9x354(x>0)425x4−839x4−43x9x354(x>0)

b) B = x2+34√1−4x+4x2−32(x≤12)x2+341−4x+4x2−32(x≤12)

Bài 3 : Giải PT

a) 12√x−1−32√9x−9+24√x−164=−1712x−1−329x−9+24x−164=−17

b) √4x2−9=2√2x+34x2−9=22x+3

c) 3x−7√x+4=03x−7x+4=0

Bài 4 : Trục căn thức mẫu và rút gọn

a) 9√393

b) 3√5−√235−2

c) √2+1√2−12+12−1

d) 17+4√3+17−4√317+43+17−43

Vậy thoiiiii :))) Giúp em với mọi người :")))

Bài 1 : Rút gọn biểu thức với giả thiết các biểu thức đều có nghĩa

a) A = 4√25x4−83√9x4−43x√9x354(x>0)425x4−839x4−43x9x354(x>0)

b) B = x2+34√1−4x+4x2−32(x≤12)x2+341−4x+4x2−32(x≤12)

Bài 3 : Giải PT

a) 12√x−1−32√9x−9+24√x−164=−1712x−1−329x−9+24x−164=−17

b) √4x2−9=2√2x+34x2−9=22x+3

c) 3x−7√x+4=03x−7x+4=0

Bài 4 : Trục căn thức mẫu và rút gọn

a) 9√393

b) 3√5−√235−2

c) √2+1√2−12+12−1

d) 17+4√3+17−4√317+43+17−43

Vậy thoiiiii :))) Giúp em với mọi người :")))

0
 Mọi người làm nhanh hộ e với ạ, T7 e nộp rBài 1.Tính:a. x2(x–2x3) b. (x2+ 1)(5–x) c. (x–2)(x2+ 3x–4) d. (x–2)(x–x2+ 4)e. (x2–1)(x2+ 2x)   f. (2x–1)(3x + 2)(3–x)  g. (x + 3)(x2+ 3x–5)h (xy–2).(x3–2x–6)  i. (5x3–x2+ 2x–3).(4x2–x + 2)Bài 2.Tính:a. (x–2y)2   b. (2x2+3)2     c. (x–2)(x2+ 2x + 4)    d. (2x–1)2Bài 3: Rút gọn biểu thứca.(6x + 1)2+ (6x–1)2–2(1 + 6x)(6x–1)b. x(2x2–3)–x2(5x + 1) + x2.c. 3x(x–2)–5x(1–x)–8(x2–3)Bài 4: Tìm x, biếta. (x–2)2–(x–3)(x + 3) = 6.b....
Đọc tiếp

 

Mọi người làm nhanh hộ e với ạ, T7 e nộp rkhocroi

Bài 1.

Tính:

a. x2(x–2x3) b. (x2+ 1)(5–x) c. (x–2)(x2+ 3x–4) d. (x–2)(x–x2+ 4)

e. (x2–1)(x2+ 2x)   f. (2x–1)(3x + 2)(3–x)  g. (x + 3)(x2+ 3x–5)

h (xy–2).(x3–2x–6)  i. (5x3–x2+ 2x–3).(4x2–x + 2)

Bài 2.

Tính:

a. (x–2y)2   b. (2x2+3)2     c. (x–2)(x2+ 2x + 4)    d. (2x–1)2

Bài 3: Rút gọn biểu thức

a.(6x + 1)2+ (6x–1)2–2(1 + 6x)(6x–1)

b. x(2x2–3)–x2(5x + 1) + x2.

c. 3x(x–2)–5x(1–x)–8(x2–3)

Bài 4: Tìm x, biết

a. (x–2)2–(x–3)(x + 3) = 6.

b. 4(x–3)2–(2x–1)(2x + 1) = 10

c. (x–4)2–(x–2)(x + 2) = 6.

d. 9 (x + 1)2–(3x–2)(3x + 2) = 10

Bài 5:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a. 1–2y + y2

b. (x + 1)2–25

c. 1–4x2

d. 8–27x3

e. 27 + 27x + 9x2+ x3

f. 8x3–12x2y +6xy2–y3

g. x3+ 8y3

Bài 6:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a. 3x2–6x + 9x2

b. 10x(x–y)–6y(y–x)

c. 3x2+ 5y–3xy–5x

d. 3y2–3z2+ 3x2+ 6xy

e. 16x3+ 54y3

f. x2–25–2xy + y2

g. x5–3x4+ 3x3–x2

.

Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử

a. 5x2–10xy + 5y2–20z2

b. 16x–5x2–3

c. x2–5x + 5y–y2

d. 3x2–6xy + 3y2–12z2

e. x2+ 4x + 3

f. (x2+ 1)2–4x2

g. x2–4x–5

1
13 tháng 9 2021

Bài 5: 

a. 1 - 2y + y2

= (1 - y)2

b. (x + 1)2 - 25

= (x + 1)2 - 52

= (x + 1 - 5)(x + 1 + 5)

= (x - 4)(x + 6)

c. 1 - 4x2

= 12 - (2x)2

= (1 - 2x)(1 + 2x)

d. 8 - 27x3

= 23 - (3x)3

= (2 - 3x)(4 + 6x + 9x2)

e. (đề hơi khó hiểu ''x3'' !?)

g. x3 + 8y3

= (x + 2y)(x2 - 2xy + y2)

21 tháng 3 2020

DK \(x^3+1\ge0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)

ta thay x=-1 ko phai la nghiem => x>-1

pt <=> \(\left(x^2-5x-3\right)+3\left(\sqrt{x^3+1}-2\left(x+1\right)\right)=0\)

<=> \(\left(x^2-5x-3\right)+3\left(\frac{x^3+1-4x^2-8x-4}{\sqrt{x^3+1}+2\left(x+1\right)}\right)=0\)

<=> \(x^2-5x-3+3\left[\frac{\left(x+1\right)\left(x^2-5x+3\right)}{\sqrt{x^3+1}+2\left(x+1\right)}\right]=0\)

<=> \(\left(x^2-5x-3\right)\left(1+\frac{3\left(x+1\right)}{\sqrt{x^3+1}+2\left(x+1\right)}\right)=0\)

<=> x^2 -5x-3=0 ( do cai trong ngoac thu 2 vo nghiem vi X>-1)

<=> \(x=\frac{5\pm\sqrt{37}}{2}\) tmdk

Vay \(S=\left\{\frac{5-\sqrt{37}}{2};\frac{5+\sqrt{37}}{2}\right\}\)

21 tháng 6 2023

a)

`4(x-2)^2 =4`

`<=>(x-2)^2 =1`

`<=>x-2=1` hoặc `x-2=-1`

`<=>x=3` hoặc `x=1`

b)

`5(x^2 -6x+9)=5`

`<=>(x-3)^2 =1`

`<=>x-3=1`hoặc `x-3=-1`

`<=>x=4` hoặc `x=2`

c)

`4x^2 +4x+1=0`

`<=>(2x+1)^2 =0`

`<=>2x+1=0`

`<=>x=-1/2`

d)

`9x^2 +6x+1=2`

`<=>(3x+1)^2 =2`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}3x+1=\sqrt{2}\\3x+1=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{2}-1}{3}\\x=\dfrac{-\sqrt{2}-1}{3}\end{matrix}\right.\)

21 tháng 6 2023

câu (a), (b) thiếu trường hợp

x - 2 = -1 

và x - 3 = -1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2021

Lời giải:

Vì $\Delta'=(m-1)^2+2m+3=m^2+4>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ với mọi $m$

Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-2(m-1)\\ x_1x_2=-2m-3\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

$(4x_1+5)(4x_2+5)+19=0$

$\Leftrightarrow 16x_1x_2+20(x_1+x_2)+44=0$

$\Leftrightarrow 4x_1x_2+5(x_1+x_2)+11=0$

$\Leftrightarrow 4(-2m-3)-10(m-1)+11=0$

$\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}$ (chọn)