Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x-3=2m+4\)
\(\Leftrightarrow x=2m+4+3\)
\(\Leftrightarrow x=2m+7\)
Phương trình có nghiệm dương khi \(2m+7>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{7}{2}\)
b) \(2x-5=m+8\)
\(\Leftrightarrow2x=m+8+5\)
\(\Leftrightarrow2x=m+13\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{m+13}{2}\)
Phương trình có nghiệm âm khi: \(\dfrac{m+13}{2}< 0\Leftrightarrow m< -13\)
c) \(x-2=3m+4\)
\(\Leftrightarrow x=3m+4+2\)
\(\Leftrightarrow x=3m+6\)
Phương trình có nghiệm lớn hơn 3 khi: \(3m+6>3\Leftrightarrow m>-1\)
\(3-m=\frac{10}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\left(3-m\right)\left(x+2\right)=10\)
=> 3-m và x+2 thuộc Ư (10)={1;2;5;10}
TH1: \(\hept{\begin{cases}3-m=1\\x+2=10\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=2\\x=8\end{cases}}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}3-m=10\\x+2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-7\\x=1\end{cases}}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}3-m=5\\x+2=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-2\\x=0\end{cases}}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}3-m=2\\x+2=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=1\\x=-3\end{cases}}}\)(loại)
bài 3:
\(A=\frac{2x^3-6x^2+x-8}{x-3}\left(x\ne3\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(2x^3-6x^2\right)+\left(x-8\right)}{x-3}=\frac{2x\left(x-3\right)+\left(x-8\right)}{x-3}=2x+\frac{x-8}{x-3}\)
Để A nguyên thì \(\frac{x-8}{x-3}\)nguyên
Có: \(\frac{x-8}{x-3}=\frac{x-3-5}{x-3}=1-\frac{5}{x-3}\)
Vì x nguyên => x-3 nguyên => x-3 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Ta có bảng
x-3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -2 | 2 | 4 | 8 |
a. Ta có x – 3 = 2m + 4
⇔ x = 2m + 4 + 3
⇔ x = 2m + 7
Phương trình có nghiệm số dương khi 2m + 7 > 0 ⇔ m > \(\dfrac{-7}{2}\)
b. Ta có: 2x – 5 = m + 8
⇔ 2x = m + 8 + 5
⇔ 2x = m + 13
⇔ x = \(\dfrac{-\left(x+13\right)}{2}\)
Phương trình có nghiệm số âm khi \(\dfrac{-\left(m+13\right)}{2}\) < 0 ⇔ m + 13 < 0 ⇔ m < -13
a , Giá trị của phân thức \(\frac{-2}{x+1}\)dương khi : \(x+1\)là số âm . hay : \(x+1\)< \(0\)\(\Leftrightarrow\)\(x\)<\(-1\)
Vậy với x< -1 thì giá trị của phân thức : \(\frac{-2}{x+1}\) là số dương.
b, Giá trị của phân thức \(\frac{-3}{x+2}\)âm khi x+2 là số dương .hay : x+2 > 0 <=> x > -2.
Vậy với x > -2 thì giá trị phân thức \(\frac{-3}{x+2}\)là số âm.
c. Trường hợp 1 : để phân thức \(\frac{x-3}{x-4}\)là số dương khi : x-3 > 0 và x-4 > 0 hay : x> 3 và x> 4
Trường hợp 2 : Để phân thức \(\frac{x-3}{x-4}\)là số dương thì x-3 < 0 và x-4 < 0 hay : x < 3 và x < 4.
Vậy với x > 4 hoặc x < 3 thì phân thức \(\frac{x-3}{x-4}\) là số dương.
Đây là 1 bài trong 1 đề t làm nộp gửi thầy nên t đưa ảnh nha,tại lúc đó đề sai nên trong bài giải có vài chữ ko liên quan
Làm tiếp \(M\ge-3\)
\(\frac{x+1}{2x}\ge-3\)
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2x}\ge-3\)
Đến đây dễ r
Ta có :
Ta có :
\(x-3=2m+4\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=2m+4+3\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=2m+7\)
Để \(x\) là số nguyên dương hay \(x>0\) thì \(2m+7>0\)
\(\Leftrightarrow\)\(2m>-7\)
\(\Leftrightarrow\)\(m>\frac{-7}{2}\)
Vậy với \(m>\frac{-7}{2}\) thì \(x\) là số dương
Chúc bạn học tốt ~
Ta có :
\(2x-m=m+8\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x=2m+8\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{2m+8}{2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{2\left(m+4\right)}{2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=m+4\)
Để x là số nguyên âm hay \(x< 0\) thì \(m+4< 0\)
\(\Leftrightarrow\)\(m< -4\)
Vậy với \(m< -4\) thì \(x\) là số nguyên âm
Chúc bạn học tốt ~